Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Thiên Môn - Asparagus Cochinchinensis
Theo đông y Thiên môn vị ngọt, đắng, tính hàn; có tác dụng dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân chỉ khát, nhuận Thường dùng chữa: Phổi khô ho khan, lao phổi, viêm họng mạn tính, ho gà; họng khô khát nước, buồn phiền mất ngủ; bạch hầu; viêm mũi; đái tháo đường;...
Cây dược liệu cây Ngưu tất - Achyranthes bidentata
Theo Đông y, Ngưu tất có vị đắng, chua mặn, tính bình; có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, phá ứ huyết, tiêu ung độc. Ngưu tất, hoài ngưu tất, cỏ xước hai răng, cỏ sướt hai răng (danh pháp hai phần: Achyranthes bidentata) là một loài thực vật thuộc họ...
Cây dược liệu cây Nam sa sâm - Adenophora tetraphylla
Nam sa sâm, Sa sâm lá vòng - Adenophora tetraphylla (Thunb.) Fisch (A. verticillata (Pall.) Fisch) thuộc họ Hoa chuông - Campanulaceae. Theo đông y Nam sa sâm thường dùng trị ho ra máu, sốt, khô miệng. Ở Trung Quốc, Nam sa sâm được dùng trị, Viêm khí quả...
Cây dược liệu cây Cẩu tích - Cibotium barometz
Theo Đông y, cẩu tích vị đắng ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Thuốc có tác dụng chống viêm, tác dụng cầm máu do tính chất cơ học của lớp lông màu vàng. Dùng chữa phong hàn, tê thấp, đau lưng nhức mỏi, chứng tiểu tiện...
Cây dược liệu cây Địa hoàng - Rehmannia glutinosa Libosch
Theo y học cổ truyền Địa hoàng có vị ngọt, đắng, tinh lạnh, vào bốn kinh Tâm, Can, Thận, Tiểu trường. Có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, sinh huyết dịch, làm mát máu, cầm máu. Thục địa có vị ngọt mùi thơm, tính hơi ấm, vào...
Cây dược liệu cây Họ Dó đất
Nhờ có khả năng và quá trình quang hợp, thực vật có khả năng tạo cho chúng các chất dinh dưỡng từ nhửng hợp chất vô cơ đơn giản để chuyển hoá thành những phần tử phực tạp nuôi dưỡng cơ thể chúng. Quá trình này sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ...
Cây dược liệu cây Khổ sâm cho rễ - Sophora flavescens Ait
Theo y học cổ truyền: Vị thuốc Khổ sâm là rễ phơi khồ dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Khổ sâm vị đắng, tính hàn, quy kinh: Tâm, Phế, Thận, Đại tràng có tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, khu phong, sát trùng, lợi niệu, chủ trị các chứng...
Cây dược liệu cây Khổ sâm Bắc bộ - Croton tonkinensis
Theo Đông Y Lá Khổ sâm có vị đắng, hơi ngọt, hơi chát, tính mát hay bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát trùng. Chữa ung nhọt, lở loét, viêm mũi, ỉa ra máu, viêm loét dạ dày-tá tràng, lỵ, đau bụng, tiêu hoá kém.
Cây dược liệu cây Rẻ quạt, Xạ can - Belamcanda chinensis
Theo Đông y có vị đắng, tính hàn, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu viêm, chỉ khái hóa đàm. Thân rễ và lá đều nhuận tràng lợi tiêu hóa. Vì vậy thường dùng rẻ quạt để trị viêm họng sưng đau, ho nhiều đờm rãi, kết đàm hạch; trong tai đau nhức, sưng amidan,...
Cây dược liệu cây Riềng rừng - Alpinia conchigera
Cây mọc ở những nơi ẩm, dọc suối dưới tán rừng. Thân rễ cũng được sử dụng như các loài Riềng khác làm gia vị, làm men rượu. Ở Campuchia, nó được dùng làm thuốc kích thích, trị ho, làm ra mồ hôi và điều chỉnh sự xuất huyết tử cung. Phối hợp với những thuốc...