Search results for "dược liệu"
Dược liệu nuôi trồng thế nào được gọi là sạch, đạt chuẩn?
Để ngăn chặn nhiều loại cây dược liệu khỏi nguy cơ tuyệt chủng đồng thời bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng hiện nay, Viện Dược liệu triển khai các vùng trồng dược liệu. Từ năm 1988, Viện Dược liệu được giao...
Nhiều loại cây dược liệu của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng
Hội nghị truyền hình trực tuyến toàn quốc của Chính phủ về phát triển dược liệu Việt Nam diễn ra sáng 12/4 tại Lào Cai. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo một số bộ, ngành và đại diện lãnh đạo 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham dự.
Cây dược liệu cây Xích đồng, Mò đỏ - Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet (Volkameria japonica Thunb., C. kaempferi (Jacq.) Sieb. ex Hassk.)
Theo y học cổ truyền, mò hoa đỏ có vị đắng nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm, lợi tiểu. Thường được dùng chữa khí hư, kinh nguyệt không đều, vàng da, khớp xương đau nhức. Dùng dưới dạng thuốc s...
Cây dược liệu cây Phù dung - Hibiscus mutabilis L
Theo Đông y, cả lá và hoa phù dung có vị cay, khí bình. Có tác dụng lương huyết (mát máu), giải độc, tiêu thũng (chữa phù thũng), chỉ thống (giảm đau). Thường dùng chữa mụn nhọt, sưng vú, bỏng, rong kinh, viêm khớp, chữa chắp lẹo
Cây dược liệu cây Máu chó - Knema globularia (Lam) Warb
Theo Đông Y Cây Máu Chó Vị chát, hơi the, tính ấm, có tác dụng tiêu độc, sát trùng. Thường phối hợp với các loại thuốc khác làm thuốc chữa ghẻ, ngứa, lở, hắc lào.
Cây dược liệu cây Mận - Prunus salicina Lindl. var. salicina (P.triflora Roxb)
Theo Đông Y Quả Mận vị chua, chát, tính bình, có tác dụng lợi tiêu hoá, giải khát, làm mát da và trừ đau khớp. Nhân hạt có vị đắng tính bình, có tác dụng hoạt huyết, tiêu viêm, nhuận tràng lợi tiểu. Rễ có tính lạnh. Hoa Mận có vị đắng, mùi thơm. Lá có vị...
Bài thuốc đông y từ Dược Liệu Bạch chỉ chữa nhiều bệnh thường gặp
Theo y học cổ truyền, bạch chỉ có vị cay, tính ấm. Quy kinh phế, vị, đại tràng. Có công năng phát hãn, trừ phong, tiêu thũng, giải độc, trừ mủ, giảm đau, trừ thấp, chỉ đới, hành huyết, nhuận cơ, tỉnh tỳ.
Cây dược liệu cây Bạch chỉ - Angelica dahurica (Fisch ox Hoffin) Benth et Hook f
Theo Đông y, bạch chỉ có tác dụng tán phong trừ thấp, thông khiếu, giảm đau, tiêu thũng trừ mủ. Thường được dùng làm thuốc giảm đau, chữa cảm mạo, viêm xoang, viêm mũi, mụn nhọt sưng đau, viêm tuyến vú, thông kinh nguyệt
Cây dược liệu cây Bạch chỉ nam, Ðậu chỉ hay Mát rừng - Milletia pulchra Kurz
Theo Đông Y Củ có vị đắng, hơi cay, mùi thơm hơi hắc, tính mát; có tác dụng giải cảm, giảm đau đầu và nhức mắt, phát tán, thông kinh lạc, tiêu phong nhiệt ngứa gãi, sưng tấy, làn ráo mủ và đắp vết thương rắn cắn. Thường được chỉ định dùng trị cảm mạo, sốt...
Cây dược liệu cây Mò đỏ, Bấn đỏ, Vây đỏ, Ngọc nữ đỏ - Clerodendrum paniculatum L
Theo Đông Y Mò đỏ cũng dùng như Bạch đồng nữ, chữa bạch đới khí hư, vàng da, tê thấp, kinh nguyệt không đều, còn dùng chữa sài mạch lươn ở trẻ em. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.