Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Chùa dù, Kinh giới rừng, Kinh giới núi - Elsholtzia blanda (Benth.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùa dù có vị cay đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trên hệ thần kinh trung ương, lợi tiểu, giải nhiệt, giảm đau và sát khuẩn. Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị vi...
Cây dược liệu cây Chua ngút, Dây chua méo, Dây ngút, Cây thùn mùn - Embelia ribes Burm f
Theo đông y, dược liệu Chua ngót có vị ngọt, tính mát, có tác dụng kháng sinh, sát trùng. Thân cây có vị ngọt, tính mát có tác dụng bổ huyết. Lá non của Chua ngút thường được dùng nấu canh chua và cũng dùng trị rắn cắn (nhai lá tươi nuốt nước lấy bã đắp)...
Cây dược liệu cây Chua ngút dai, Rè dai - Embelia subcoriacea (C. B. Clarke) Mez
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút dai Quả ăn được và dùng trị giun đũa như Chua ngút.
Cây dược liệu cây Chua ngút đốm - Embelia picta A. DC (E. tseriam cottam A. DC.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút đốm Quả có tác dụng kháng sinh, làm thông hơi và trừ giun. Ở Ấn Độ, người ta cũng dùng quả làm thuốc trừ giun và vỏ rễ khô dùng sắc nước ngậm chữa đau răng.
Cây dược liệu cây Chua ngút hoa thưa, Thiên lý hương - Embelia parviflolia ex A, DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút hoa thưa Ở Trung Quốc, người ta sử dụng làm thuốc kinh hoạt huyết, trừ thấp bổ thận.
Cây dược liệu cây Chua ngút hoa trắng, Chua méo, Thùn mùn, Rè bụi - Embeliaeta (L.) Mez
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút hoa trắng Rễ, lá có vị chua và se, tính bình, làm tan máu ứ, giảm đau, tiêu viêm, cầm ỉa chảy. Quả có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết, cường tráng. Thường dùng rễ chữa: Lỵ, viêm ruột, tiêu hoá kém; Ð...
Cây dược liệu cây Chua ngút lá thuôn, Rè lá thuôn - Embelia oblongifolia Hemsl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút lá thuôn Khư phong chỉ tả, sát trùng. Quả cũng dùng làm thuốc tẩy giun (giun đũa và sán dây) như Chua ngút.
Cây dược liệu cây Chùm bao lớn, Lọ nồi - Hydnocarpus anthelmintica Pierre ex Laness
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm bao lớn Vị béo hơi cay, mùi hôi, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu độc, sát trùng, trừ ghẻ. Dùng uống trong chữa phong hủi, lở ngứa ngoài da, giang mai, hay nấu với Hạt gấc, Khinh phấn, Hùng hoàng, dầu Vừng để bôi ngoà...
Cây dược liệu cây Chùm gởi ký sinh, Cây cui - Helixanthera parasitica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm gởi ký sinh Lá được dùng sắc uống làm dịu đau dạ dày.
Cây dược liệu cây Chùm hôi trắng, Cà ri, Xan tróc - Murraya koenigii (L.) Spreng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm hôi trắng Lá có vị đắng hơi chua, mùi thơm rất nổi; quả và lá đều làm săn da. Vỏ và rễ kích thích và bổ. Ở Ấn Độ, người ta trồng chủ yếu để lấy lá mà người ta dùng như là gia vị và làm thuốc. Lá dùng phần lớn để chế bộ...