Search results for "đau bụng"
Lợi ích sức khỏe của trà dâm bụt
Trà dâm bụt là một trong những loại đồ uống thảo dược lành mạnh nhất. Loại trà này có thể được uống nóng hoặc lạnh. Nó chứa nhiều vitamin C, khoáng chất và các chất chống oxy hóa. Cùng với các thuộc tính khác, trà dâm bụt có rất nhiều lợi ích với sức khỏe...
Cây dược liệu cây Hàn the ba hoa - Desmodium triflorum (L.,) DC
Dược liệu Hàn the ba hoa Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều kinh chỉ thống. Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy và lỵ, tiêu viêm tiêu sưng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa sưng vú, phát sốt phát rét, ăn uống không tiêu, rắn cắn; hoàng đản, kiế...
Cây dược liệu cây Húng chanh, Rau tần dày lá, Rau thơm lông - Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng (Coleus amboinicus Lour.)
Dược liệu Húng chanh có vị the cay, hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, làm thông hơi, giải độc. Nhân dân ta thường thái nhỏ lá Húng chanh để ướp thịt, cá, nó là loại gia vị đặc sắc. Lá và ngọn no...
Cây dược liệu cây Điên điển đẹp - Sesbania speciosa Taub, ex Engl
Dược liệu Điên điển đẹp có Củ dùng trị đau bụng.
Cây dược liệu cây Diếp cá suối. Lá giấp suối, Rau má suối - Gymnotheca chinensis Decne
Chữa đau bụng và tê thấp. Lấy cây tươi hay khô sắc uống, ngày dùng 6-12g. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, lở loét, giã cây tươi đắp nấu cao bôi. Lá làm thuốc chữa sốt.
Cây dược liệu cây Chong, Dây meo, Dây đọt chung, Dây lá be, Lòng mang đực, Cò ke cánh sao - Grewia astropetala Pierre
Theo đông y, dược liệu Chong Quả ăn được. Rễ được làm thuốc trị đau bụng (Ðồng Nai). Vỏ cây được dùng ở Nam Trung Bộ thay chay để ăn với trầu.
Cây dược liệu cây Chút chít Nepal - Rumex nepalensis Spreng
Theo đông y, dược liệu Chút chít Nepal Cây có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Người ta thường dùng Chút chít Nepal thay vị Ðại hoàng để làm thuốc xổ chữa tiện kết. Lá được dùng ở Ấn Độ trị đau bụng.
Cây dược liệu cây Cỏ gấu, Cỏ cú, Củ gấu hay Hương phụ - Cyperus rotundus L
Theo đông y, dược liệu Hương phụ có vị cay, hơi đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng hành khiếu, khai uất, thông kinh, tiêu sưng giảm đau. Vị hương phụ sao tẩm khác nhau có tác dụng khác nhau và cách chữa bệnh khác nhau. Ðược dùng chữa kinh nguyệt không đều...
Cây dược liệu cây Cói quăn bông tròn, Mao thư tán - Fimbristylis umbellatus (Lam.) Vahl (Scirpus umbellata Lam., F. globulosa (Retz) Kunth)
Theo đông y, dược liệu Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu. Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh. Ở Vân Nam (Trung Quốc), thân rễ được dùng trị cảm mạo, kinh...
Cây dược liệu cây Chè tầng - Desmondium laxum DC. subsp. laxum
Theo đông y, dược liệu Chè tầng Kinh nghiệm dân gian dùng chữa: Cảm sốt; Đau bụng, ngộ độc; Mệt mỏi, kém ăn. Cũng dùng làm chè uống cho phụ nữ sau khi sinh.