Search results for "Nhân sâm"
Cây dược liệu cây Sâm Việt Nam, Sâm Ngọc lĩnh, Sâm khu 5 - Panax vietnamensis Ha et Grushv
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm Việt NamVị đắng, không độc. Có tác dụng kích thích nhẹ ở liều thấp làm tăng vận động, tăng trí nhớ nhưng tác dụng ức chế ở liều cao đối với hệ thần kinh. Thân rễ và rễ củ sâm có thể dùng như nhân sâm làm thuốc bổ; tăng...
Tác Dụng Của Sâm Ngọc Linh Đối Với Tim Mạch
Sâm Ngọc Linh tuy tìm ra muộn hơn các loại sâm khác, nhưng đã được các nhà dược lý, các nhà y học tìm hiểu và nghiên cứu về công dụng chữa bệnh. Rất nhiều tác dụng của sâm Ngọc Linh có thể kể đến, trong đó có tác dụng tốt trong việc điều trị các bệnh tim...
Cây dược liệu cây Thương lục - Phytolacca acinosa Roxb. (P. esculenta Van Houtte)
Theo Đông Y Rễ có vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng trục Thủy tiêu thũng, thông lợi nhị tiện, giải độc tán kết. Trong rễ có steroid saponin, chất này có tác dụng diệt tinh trùng. Thường dùng trị: Thủy thũng, cổ trướng, nhị tiện không thông; Sướt cổ...
Hoàng Liên Sơn: Người dân đào được củ Tam thất hoang, Tiết trúc nhân sâm nặng 1kg cực quý hiếm
Tiết trúc nhân sâm hay còn gọi Tam thất hoang, Vũ diệp tam thất Loài của Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, ở độ cao 1900-2400m trong rừng ẩm. Cây mọc hoang ở vùng núi cao lạnh của tỉnh Lào Cai. Cũng được trồng và cây mọc tốt như Tam thất. Thu hoạch rễ củ ở...
Cây dược liệu Cây tam thất, kim bất hoán, nhân sâm tam thất, sâm tam thất - Panax pseudo-ginseng
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Tác dụng dược lý, Công dụng và liều dùng thực sự của nhân sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh)
Theo những nhà y học cổ truyền, khi nếm vị nhân sâm Triều Tiên, nhất là khi nếm củ sâm, trước hết phải thấy vị ngọt, sau thấy đắng, rồi lại ngọt và ngọt (tiền cam, hậu khổ, hậu cam, cam) khi đang mệt, ngậm một miếng sâm trong miệng một lúc, thấy hết mệt l...
Cây dược liệu cây Ðảng sâm, sâm dây ngọc linh, Sâm dây, Sâm leo, Dùi gà - Codonopsis javanica
Theo Đông Y Ðảng sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Củ thường được dùng làm thuốc như Ðảng sâm Trung Quốc để chữa cơ thể suy nhược, mỏi mệt ăn không ngon, đại tiện lỏng, phế hư, phiền khát, thiếu máu, vàng...
Cây dược liệu cây Thổ nhân sâm - Talinum patens
Theo đông y thường dùng Thổ Nhân Sâm chữa: Suy nhược ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, tỳ hư ỉa chảy, ho do phổi ráo, đái dầm, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa. Dùng ngoài trị mụn nhọt, giã lá tươi đắp. Thổ nhân sâm, Sâm thổ cao ly, Sâm đất - Talinum pate...
Cây dược liệu cây Tam thất hoang - Panax bipinnatifidus Seem
Theo đông y Tam thất hoang có Vị đắng, nhạt, tính hàn; có tác dụng tư bổ cường tráng, tiêu viêm giảm đau, khư ứ sinh tân và cầm máu. Các tên khác: Tam thất hoang, Tam thất lá xẻ, Vũ diệp tam thất, tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem. (P. japonicus C.A...
Cây dược liệu cây Sâm bố chính - Abelmoschus Sagittifolius
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...