Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Dùi đục, Trường nát - Hiptage benghalensis (L.) Kurz (H. madablota Gaertn.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dùi đục Lá có tính sát trùng. Thân già có vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng ôn thận ích khí, liễm hãn, sáp tinh. ở Ấn Độ, lá dùng làm thuốc uống trong trị thấp khớp cấp tính, trị hen suyễn và lá được dùng ngoài để trị...
Cây dược liệu cây Dung đắng, Bôm - Symplocos cochinchinensis (Lour.) S. Moore subsp. laurina (Retz.) Noot. var. laurina (S. laurina (Retz.) Wall. ex G. Don)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đắng Vỏ tán hàn thanh nhiệt. Đọt đắp trị bỏng. Vỏ cây dùng chữa sốt, lỵ, ỉa chảy, hậu bối. Ở Trung Quốc, vỏ cây dùng chữa cảm lạnh, cảm nóng.
Cây dược liệu cây Dung đất, Du ta, Hàm ếch, Luột - Symplocos racemosa Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đất Vỏ có vị se hơi thơm, tính mát. Hoa rất thơm, rất được ong ưa thích. Quả ăn được, vỏ được dùng để nhuộm và cả để giữ màu. Vỏ dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruột, bệnh về mắt, loét. Nước sắc còn dùng để làm thuố...
Cây dược liệu cây Dung đen, Nhóc - Symplocos glomerata King ex Clarke subsp. congesta (Benth.) Noot. var. poilanei (Guill.) Noot. (S. poilanei Guill.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đen Gỗ mềm, dùng làm nhà và đồ đạc thông thường. Lá Dung đen nấu nước dùng tắm ghẻ và trị nấm.
Cây dược liệu cây Ðào tiên - Crescentia cujete L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðào tiên Cơm quả khai vị, giải nhiệt, lợi tiểu, hạ sốt, có độc đối với chim và thú nhỏ. Cơm quả hơi chua, sau khi nấu dùng chế xi rô trị ho, làm long đờm. Cơm quả chưa chín hoàn toàn và dịch cây nhuận tràng.
Cây dược liệu cây Dành dành lá hẹp - Gardenia stenophylla Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dành dành lá hẹp Các bộ phận khác nhau của cây cũng được dùng như Dành dành
Cây dược liệu cây Ðăng tiêu châu Mỹ - Campsis radicans (L.,) Seem
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðăng tiêu châu Mỹ Cũng như Ðăng tiêu. Cũng được dùng như Ðăng tiêu.
Cây dược liệu cây Ðắng cay leo, Hoàng mộc leo, Màn tàn - Zanthoxylum cuspidatum Champ, ex. Benth. (Z. scandens Blume)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay leo Quả có vị đắng, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng làm ra mồ hôi, điều kinh và hạ nhiệt. Quả chữa sưng phù; lá chứa bệnh phong hủi.
Cây dược liệu cây Ðắng cay ba lá, Hoàng mộc phi - Zanthoxylum evodiaefolium Guill
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay ba lá Dân gian sử dụng như Ðắng cay; lấy quả, hạt ngâm rượu uống để làm nóng, chữa đau bụng, chống nôn, tả, lỵ. Quả nhai ngậm chữa chảy máu răng.
Cây dược liệu cây Ðắng cay, Sẻn gai - Zanthoxylum planispinum Sieb, et Zuce, (Z. alatum, Roxb, var. planispinum Rehd, et Wils.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay Quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, giảm đau, trừ giun. Cành và gai có tác dụng làm thông hơi, giúp tiêu hoá. Quả và hạt dùng làm thuốc trị sốt, chữa đau bụng nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy,...