Search results for "cây thuốc"
Cây Ké Đầu Ngựa (Xanthium strumarium L.)
Quả Fructus Xanthii, thường gọi là Thương nhĩ tử Ké đầu ngựa có công dụng Chống dị ứng, chống viêm. Chữa mụn nhọt, lở loét, mày đay, tràng nhạc, bướu cổ, đau khớp, thấp khớp, tay chân đau co rút, đau đầu, viêm mũi chảy nước hôi, đau họng, lỵ
Cây Bạc Hà (Mentha arvensis L.)
Bạc Hà có tên khác là Bạc hà nam, Húng cây. Tên khoa học: Mentha arvensis L. Cây có công dụng Trị ngoại cảm phong nhiệt, phát sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, nghẹt mũi, ho, viêm họng sưng đau, đau bụng đi ngoài.
Cây Chìa Vôi (Cissus modeccoides Planch.)
Chìa vôi còn có tên Bạch liễm, Đau xương, Bạch phấn đằng. Tên khoa học: Cissus modeccoides Planch. Củ thường dùng chữa đau nhức xương, đau nhức đầu, tê thấp, gân xương co quắp, sưng tấy, mụn nhọt, chữa rắn cắn; cũng dùng làm thuốc xổ và nhuận tràng
Cây Thiên Niên Kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott.)
Thiên niên kiện còn có các tên Sơn thục, Thần phục. Tên khoa học: Homalomena occulta (Lour.) Schott. bộ phận dùng làm thuốc là Thân rễ (Rhizoma Homalomenae), phơi hay sấy khô.
Cây Ý Dĩ (Coix lachryma-jobi L. var. ma-yuen (Rom) Stapf)
Ý dĩ hoặc cườm thảo, bo bo. Có tên khoa học Coix lacryma-jobi. Công dụng: Khi quả gìa. Cắt cả cây, phơi khô, đập cho rụng hạt, bỏ vỏ cứng và màng ngoài, chỉ lấy nhân Tác dụng đối với hệ hô hấp: Dầu trích từ ý dĩ nhân với liều tương ứng có tác dụng lên hệ...
Danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030
Quyết định số 3657/QĐ-BYT ngày 20/08/2019 của của Bộ Y tế về việc ban hành danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030.
Tiến sĩ Võ Văn Chi giới thiệu một số bài thuốc từ cây hoàng cầm râu, Bán chi liên
Hoàng cầm râu Thường dùng trị: Khối u tân sinh; áp xe phổi (Lao phổi xơ); Viêm ruột thừa; Viêm gan, xơ gan cổ trướng. Dùng ngoài trị các loại mụn nhọt sưng đau, viêm vú, viêm mủ da, sâu quảng, rắn độc cắn, sâu bọ cắn đốt, đòn ngã tổn thương.
Cây thuốc quý tiền tỷ trên đất nghèo Lai Châu
Từ nguồn cây giống được người dân lấy từ rừng về, đến nay sâm Lai Châu đã được bà con và các tổ chức trên địa bàn đã nhân rộng diện tích lên tới hàng chục ha và coi là cây làm giàu của người dân địa phương.
Cóc mẳn, cỏ the, nga bất thực thảo, cây thuốc mộng, cây trăm chân công dụng tác dụng và bài thuốc nam chữa bệnh
Cóc mẳn là một loại cỏ hoang được thu hái trong tự nhiên để làm thuốc, có tác dụng thông mũi, tiêu viêm, chữa cảm sốt, ho gió, ho khan…
Dâm dương hoắc là một cây thuốc quý chữa yếu sinh lý
Dân gian còn gọi là cây thuốc dê ăn lá, có công dụng hỗ trợ tăng cường sinh lý. Dâm dương hoắc là thảo dược nổi tiếng với tác dụng tráng dương bổ thận, trị chứng liệt dương ở nam giới.