Search results for "y học cổ truyền"
Việt Nam tiêu thụ 60.000 tấn thảo dược mỗi năm và Hơn 5.000 dược liệu cùng gần 1.300 bài thuốc dân gian được y học cổ truyền Việt Nam công nhận
Hơn 5.000 dược liệu cùng gần 1.300 bài thuốc dân gian được y học cổ truyền Việt Nam công nhận, nhiều loài quý hiếm như sâm, ba kích, ngân đằng...
Từ 20/3, hội chợ dược liệu và sản phẩm y học cổ truyền toàn quốc
Hội chợ Dược liệu và Sản phẩm y học cổ truyền toàn quốc lần đầu tiên sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 20 - 25/3.
Hạt Dành Dành và bài thuốc theo Y học cổ truyền
Cây có tên khoa học Gardenia jasminoides Ellis, Gardenia florida L. Thuộc họ Cà phê Rubiceae. Cây còn có tên khác như Chi tử, Sơn chi tử, Hoàng chi tử, Hoàng kê tử...Là cây nhỏ cao 2m, rễ màu vàng, lá mọc đối, mùa hạ nở hoa màu trắng, có mùi thơm, quả hìn...
Hoàn thiện quy trình trồng nhân sâm Phú Yên, Bố chính sâm, Thổ hào sâm
Với mục tiêu bảo tồn nguồn gen quý, đồng thời tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt phục vụ sức khỏe người dân, kỹ sư Lê Thị Tuyết Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất dược liệu Miền Trung vừa thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình nhân giống nh...
Bài thuốc Y học cổ truyền phòng và trị bệnh thủy đậu
Theo y học cổ truyền: Nguyên nhân do phong nhiệt xâm phạm vào phế qua đường miệng. Thủy đậu là một bệnh nông nhẹ thường ở phần vệ và phần khí, rất ít khi gặp ở phần huyết.
Y học cổ truyền điều trị mụn trứng cá
Mùa hè đến cũng là lúc mụn trứng cá có điều kiện phát triển. Trong môi trường nóng ẩm các tuyến ở da tăng cường bài tiết nhiều mồ hôi và chất bã nhờn dễ làm tắc lỗ chân lông khiến lượng chất bã nhờn không thoát ra ngoài mà tích tụ tạo thành nhân mụn.
Y học cổ truyền trị viêm mũi mạn tính
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây viêm mũi mạn tính chủ yếu do chức năng hô hấp và khả năng phòng vệ của cơ thể suy yếu, khiến tà khí (tác nhân gây bệnh) dễ xâm nhập cơ thể theo đường hô hấp, khiến làm cho khí huyết bị ứ trệ, ứ đọng ở vùng mũi gây ngh...
Lịch sử phát triển Y học cổ truyền Việt Nam
Y học Cổ truyền Việt Nam còn gọi là thuốc Nam hay thuốc ta[1] là một ngành y học thuộc Đông y với nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam thay vì từ Trung Hoa. Các vị thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam là Hải Thượng Lãn Ông (còn lưu truyề...
Cây dược liệu cây Cóc kèn leo - Derris scandens (Roxb.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn leo Cây dùng để duốc cá, nhưng lại không có tính chất diệt trùng mạnh. Ở Thái Lan, trong y học cổ truyền, người ta dùng thân làm thuốc giải nhiệt. Thân sao lên làm thuốc giảm đau cơ. Rễ dùng sát trùng.
Cây dược liệu cây Chè dây - Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch
Theo đông y, dược liệu Chè dây Lá cũng dùng nấu nước uống thay chè. Gần đây, Viện Y học Cổ truyền Dân tộc đã sử dụng Chè dây dạng cao khô để điều trị bệnh loét dạ dày - hành tá tràng.