Search results for "Kinh giới"
3 Loại rau quen thuốc ăn thường xuyên giúp hạ đường huyết vừa chống ung thư
Theo nghiên cứu Rau kinh giới Rau húng quế Rau mùi là 3 loại rau gia vị vừa giúp hạ đường huyết vừa chống ung thư
Bài thuốc nam chữa Cảm Lạnh đã lưu truyền trong dân gian từ thời ông cha
Để điều trị cảm lạnh, y học cổ truyền chủ yếu sử dụng các vị thuốc có tính cay, ấm, làm cho ra mồ hôi... có thể kết hợp thêm những vị thuốc bồi bổ chính khí nhằm mục đích phát tán phong hàn, giải biểu, phù chính khu tà.
Tác dụng chữa bệnh của rau kinh giới, bạn đã biết chưa?
Rau kinh giới còn có tên khác là kinh giới rìa, kinh giới trồng, giả tô, khương giới hoặc bạch tô. Nó cũng có tên khoa học là Elsholtzia cristata, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) và có nguồn gốc từ châu Á.
Quế, Rau húng, Củ nghệ, Tỏi, Rau thì là, Ớt cay, Bạc hà, Rau kinh giới, Rau ngò có tác dụng tốt cho sức khỏe
Trong số các loại thảo dược, gia vị được chuyên gia khuyến nghị bổ sung thường xuyên vào chế độ ăn, gồm có: Quế, Rau húng, Củ nghệ, Tỏi, Rau thì là, Ớt cay, Bạc hà, Rau kinh giới, Rau ngò và những lợi ích tốt cho sức khỏe khi thường xuyên sử dụng các loại...
Cây Tía tô đất, Kinh giới đất - Melissa axillarts (Benth.) Bakh. f. (M. parviflora Benth.)
Dược liệu Tía tô đất Vị chát, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tiêu viêm. Cây được dùng làm thuốc bổ dạ dày và làm men rượu. Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị rắn cắn.
Cây dược liệu cây Chùa dù, Kinh giới rừng, Kinh giới núi - Elsholtzia blanda (Benth.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùa dù có vị cay đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trên hệ thần kinh trung ương, lợi tiểu, giải nhiệt, giảm đau và sát khuẩn. Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị vi...
Cây dược liệu cây Cây men, Lá men, Kinh giới núi - Mosla dianthera (Buch: - Ham.) Maxim
Thông tin công dụng, tác dụng của dược liệu Cây men có Vị cay hơi đắng, tính hơi ấm, có tác dụng tán hàn giải biểu, thanh nhiệt giải thử, tán thấp chỉ dương, tiêu viêm chỉ huyết. Cành lá dùng ăn làm rau gia vị và dùng sắc uống trị đau nhức đầu do cảm mạo,...
Cây dược liệu cây Kinh giới - Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland. (E. cristata Willd.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới có vị cay, tính hơi nóng; có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, trừ sốt nóng, khư phong và chỉ ngứa. Nếu sao đen thì chỉ huyết. Thường dùng trị: Cảm cúm mùa hè, say nóng, sốt không đổ mồ hôi, nhức đầu; Viêm dạ dày...
Cây dược liệu cây Kinh giới dại, Tuyết kiến thảo, Lệ chi thảo - Salvia plebeia R. Br
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới dại Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, tiêu viêm, lợi tiểu tiêu sưng, cầm máu. Chữa ho gà, nhức đầu, ngạt mũi, viêm mũi, viêm kết mạc cấp, viêm amygdal, sốt, tổn thương do n...
Cây dược liệu cây Kinh giới đất, Kinh giới dày - Elsholtzia winitiana Craib
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới đất Cũng có tác dụng như Kinh giới, làm thuốc tiêu độc, cầm máu. Cây được dùng chữa cảm cúm, nhức đầu, cảm phong thấp co cứng, không có mồ hôi, chân tay tê buốt. Cũng như nhiều loài khác, có thể dùng làm thuốc phá...