Search results for "cây lúa"
Hợp chất đắt hơn vàng 30 ngàn lần được tìm thấy từ cây lúa
Ngày 29/1, PGS Trần Đăng Xuân, Trưởng phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Đại học Hiroshima (Nhật Bản) lần đầu tiên công bố trên tạp chí khoa học quốc tế nổi tiếng Molecules của MDPI về việc tìm thấy sự hiện diện của hai hợp chất Momilactone A...
Cây dược liệu cây Luân thuỳ - Spirolobium cambodianum BaillCỏ chè vè - Miscanthus sinensis Anderss
Theo đông y, dược liệu Cỏ chè vè Cây dùng làm giấy, làm củi đun nấu gạch và lấy lá làm tranh lợp nhà chòi. Thân cây dùng nấu nước để rửa vết thương do hổ, báo gây ra cho người; dịch cây tươi giã nát đồng thời được dùng uống trong.
Cây dược liệu cây Luân thuỳ - Spirolobium cambodianum Baill
Theo y học cổ truyền, dược liệu Luân thuỳ Rễ ngâm rượu dùng làm thuốc trị sưng chân tay. Nước hãm nhầy rễ cây, rất đắng, dùng trị sốt.
Cây dược liệu cây Luân rô đỏ - Cyclacanthus coccineus S. Moore
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Luân rô đỏ Dân gian dùng lá làm thuốc giã đắp trị đau mắt.
Cây dược liệu cây Luân kế, Ô rô cạn lá hẹp, Điều diệp kế, Gai thảo hẹp - Cirisum lineare (Thunb.) Sch.- Bip
Theo Đông Y, dược liệu Luân kế Vị chua, tính ôn; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu phù, tiêu viêm. Được dùng chữa: Kinh nguyệt không đều, vô kinh, đau bụng kinh; Bạch đới; Đòn ngã tổn thương; Bệnh đường tiết niệu; Viêm da thần kinh.
Cây dược liệu cây Lúa mạch - Hordeum vulgare L
Theo Đông y, dược liệu Hạt làm nhầy, giúp tiêu hoá, lợi tiểu, lợi sữa. Mạch nha vị ngọt mặn, tính bình; giúp tiêu hoá và thông sữa. Công dụng Hạt Lúa mạch ngoài công dùng làm lương thực như gạo tẻ, còn dùng sắc uống làm thuốc điều trị sỏi niệu đạo, trướng...
Cây dược liệu cây Lúa mì, Lúa miến - Triticum aestivum L. (T. satiuum Lam.)
Theo Đông Y, Lúa mì Vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát, bổ, làm béo, tạo cảm giác ngon miệng. Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.
Cây dược liệu cây Lúa - Oryza sativa L
Gạo là thành phần quan trong bữa ăn của nhân dân ta, bồi bổ cho cơ thể và đem lại cân bằng cho cơ thể. Hạt thóc đã ngâm cho nẩy mầm rồi phơi khô gọi là cốc nha, đạo nha dùng thay cho mạch nha, giúp sự tiêu hoá và là thức ăn có tinh bột có tác dụng rất tốt...
Cây dược liệu cây Niễng, Niễng niễng, Cây lúa miêu - Zizania caduciflora (Turcz ex Trin.) Haud-Mazz
Theo Đông Y Niễng Vị ngọt, béo, mùi thơm, tính lạnh, không độc; có tác dụng giải phiền khát, giải say rượu, lợi tiểu. Người ta thường dùng củ thái nhỏ ăn sống hoặc xào với rươi hoặc luộc ăn. Dùng củ Niễng ăn chữa được bệnh về tim và thường dùng đối với cá...