Đông trùng hạ thảo, vị thuốc bổ dùng sao cho đúng?
-
Trong Đông y, đỗ trọng là một vị bổ can thận, cường gân cốt, an thai; chủ trị chứng thận hư, đau lưng, liệt dương (dương nuy), thai động, thai lậu, trụy thai, hay rượu ngâm đỗ trọng hoặc món ăn bài thuốc dùng đỗ trọng để chữa trị nhiều bệnh
Theo đông y, vị thuốc có vị đắng chua, tính hơi hàn; vào can, tỳ. Tác dụng bổ huyết, liễm âm, bình can chỉ thống. Dùng cho các trường hợp âm huyết hư, can dương vượng, đau tức vùng ngực bụng, đau do co cứng tay chân, đau bụng do tả lỵ. Đau đầu hoa mắt chó...
Tam thất là dược liệu quý hiếm, thường sống ở trong rừng sâu, dưới cây to, ở vùng núi cao phía Bắc – nơi có khí hậu mát lạnh quanh năm. Việc nghiên cứu cách nuôi trồng tam thất chất lượng cao đã được các nhà khoa học thử nghiệm và thành công để cho ra ng...
Theo đông y tỏi có vị cay, tính ôn, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn; chữa khí hư, tiểu tiện khó, bụng trướng đầy, tiêu nhọt, đờm và hạch ở phổi, tẩy uế. Những người không nên ăn tỏi và tỏi đen
Sản phẩm Sa Nhân thương mại trên thị trường là quả khô (còn vỏ). Khi sử dụng người ta mới bóc bỏ vỏ. Sa Nhân khô để cả vỏ cũng là cách để giữ cho khối hạt không bị ẩm và không bị bay hơi mất tinh dầu.
Cây lạc tiên là một loại dược liệu được dùng trong sản xuất đông dược và tân dược. Đây là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta, thường gặp ở các bãi hoang, bờ bụi.
Theo Đông Y Yến phi có Vị đắng, tính ấm; rất độc; có tác dụng chỉ khái, bình suyễn, trấn thống, kháng nham, tán hàn, hóa đàm. cây Yến phi có tên khoa học: Iphigenia imlica (L.) A. Gray ex Kunth, thuộc họ Tỏi độc - Melanthiaceae.
Theo Đông y cho rằng, nam hoàng bá tính mát, có tác dụng chống viêm ngứa, chữa kiết lỵ, tiêu chảy, chữa ho, chữa đau vú, áp-xe vú, mụn nhọt. Chữa bệnh sởi đậu, sốt phát ban, viêm gan, đau mắt đỏ, một số bệnh ngoài da như eczema, chàm hóa các nốt sần, viêm...
Phụ tử được chế biến từ cây thuốc ô đầu. Cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx), họ hoàng liên (Ranunculaceae.). Về mặt thực vật, trên thế giới, ô đầu có khoảng 400 loài, phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới Bắc bán cầu. Chỉ riêng Trung Quốc cũng có tới 211 loài...
Theo Đông y, cẩu tích vị đắng ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Thuốc có tác dụng chống viêm, tác dụng cầm máu do tính chất cơ học của lớp lông màu vàng. Dùng chữa phong hàn, tê thấp, đau lưng nhức mỏi, chứng tiểu tiện...
Cây mọc ở những nơi ẩm, dọc suối dưới tán rừng. Thân rễ cũng được sử dụng như các loài Riềng khác làm gia vị, làm men rượu. Ở Campuchia, nó được dùng làm thuốc kích thích, trị ho, làm ra mồ hôi và điều chỉnh sự xuất huyết tử cung. Phối hợp với những thuốc...
Có hai loại tam thất là tam thất bắc và tam thất nam trong đó tam thất bắc hay còn gọi là sâm tam thất, thổ sâm, kim bát hoàn. Tam thất nam còn có tên gọi là tam thất gừng, khương tam thất, thuộc họ ngừng. Củ và rễ tam thất đều được dùng như các vị thuốc...
Theo đông y Tam thất hoang có Vị đắng, nhạt, tính hàn; có tác dụng tư bổ cường tráng, tiêu viêm giảm đau, khư ứ sinh tân và cầm máu. Các tên khác: Tam thất hoang, Tam thất lá xẻ, Vũ diệp tam thất, tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem. (P. japonicus C.A...
Tuệ Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, biệt hiệu là Hồng Nghĩa, pháp hiệu (theo tên gọi của nhà chùa) là Tuệ Tĩnh (1330-1400), Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú (tục gọi là làng Xưa), thuộc tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng (gần Kẻ Sặt), phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải...