Lợi Ích Trồng Vanilla
-
Theo đông y Thiên môn vị ngọt, đắng, tính hàn; có tác dụng dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân chỉ khát, nhuận Thường dùng chữa: Phổi khô ho khan, lao phổi, viêm họng mạn tính, ho gà; họng khô khát nước, buồn phiền mất ngủ; bạch hầu; viêm mũi; đái tháo đường;...
Nam sa sâm, Sa sâm lá vòng - Adenophora tetraphylla (Thunb.) Fisch (A. verticillata (Pall.) Fisch) thuộc họ Hoa chuông - Campanulaceae. Theo đông y Nam sa sâm thường dùng trị ho ra máu, sốt, khô miệng. Ở Trung Quốc, Nam sa sâm được dùng trị, Viêm khí quả...
Theo Đông y, cẩu tích vị đắng ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Thuốc có tác dụng chống viêm, tác dụng cầm máu do tính chất cơ học của lớp lông màu vàng. Dùng chữa phong hàn, tê thấp, đau lưng nhức mỏi, chứng tiểu tiện...
Theo y học cổ truyền Địa hoàng có vị ngọt, đắng, tinh lạnh, vào bốn kinh Tâm, Can, Thận, Tiểu trường. Có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, sinh huyết dịch, làm mát máu, cầm máu. Thục địa có vị ngọt mùi thơm, tính hơi ấm, vào...
Theo y học cổ truyền Bồ công anh anh có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, sưng vú, đâu mắt đỏ, hỗ trợ bệnh nhân Ung Thư...
Nhờ có khả năng và quá trình quang hợp, thực vật có khả năng tạo cho chúng các chất dinh dưỡng từ nhửng hợp chất vô cơ đơn giản để chuyển hoá thành những phần tử phực tạp nuôi dưỡng cơ thể chúng. Quá trình này sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ...
Theo y học cổ truyền: Vị thuốc Khổ sâm là rễ phơi khồ dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Khổ sâm vị đắng, tính hàn, quy kinh: Tâm, Phế, Thận, Đại tràng có tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, khu phong, sát trùng, lợi niệu, chủ trị các chứng...
Theo Đông Y Lá Khổ sâm có vị đắng, hơi ngọt, hơi chát, tính mát hay bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát trùng. Chữa ung nhọt, lở loét, viêm mũi, ỉa ra máu, viêm loét dạ dày-tá tràng, lỵ, đau bụng, tiêu hoá kém.
Theo Đông y có vị đắng, tính hàn, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu viêm, chỉ khái hóa đàm. Thân rễ và lá đều nhuận tràng lợi tiêu hóa. Vì vậy thường dùng rẻ quạt để trị viêm họng sưng đau, ho nhiều đờm rãi, kết đàm hạch; trong tai đau nhức, sưng amidan,...
Theo Đông y, cây râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùngtrị viêm thậncấp tính và mạn tính;viêm bàng quang...
Theo y học cổ truyền Rau muối có vị ngọt, tính bình, mùi thơm, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, nhuận tràng, sát trùng, điều hòa các khí, làm thông ấm tỳ vị, chữa đau bụng, phong lở, đau răng, đầu gối và bàn chân sưng nhức. Rau muối có tên khoa học là Ch...
Theo y học cổ truyền, đại bi có vị cay và đắng, mùi thơm nóng, tính ấm; có tác dụng khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ. Có công dụng trị cảm sốt, thấp khớp, đau bụng kinh... Dùng ngoài chữa chấn thương, mụn nhọt, ghẻ ngứa. Có thể làm thuốc ngâm rượu...
Đông y cho rằng cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắm, hỗ trợ trong điều trị viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Cà gai leo, Cà gai dây, Cà v...
Theo đông y thường dùng Thổ Nhân Sâm chữa: Suy nhược ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, tỳ hư ỉa chảy, ho do phổi ráo, đái dầm, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa. Dùng ngoài trị mụn nhọt, giã lá tươi đắp. Thổ nhân sâm, Sâm thổ cao ly, Sâm đất - Talinum pate...
Theo Đông y, thông thảo vị ngọt nhạt, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng tả phế lợi thủy, lợi sữa. Dùng trị các chứng lâm, thấp ôn, viêm đường tiết niệu, phù nề, phụ nữ sau đẻ thiếu sữa. Thông thảo hay còn gọi thông thoát mộc[1] (danh pháp khoa học...
Theo y học cổ truyền Sâm đất được dùng chữa hen suyễn, đau dạ dày, phù thũng, thiếu máu, vàng da, cổ trướng, phù toàn thân, tiểu ít, táo bón thường xuyên, các bệnh về gan và lá lách; còn dùng trị viêm nhiễm bên trong và trị nọc độc rắn. Sâm đất có tên khá...