Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử hoa cự đài Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ trừ thấp, hoạt huyết tán ứ. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị cúm, bệnh viêm não B, tả lỵ, tiêu hoá không bình thường, đòn ngã tổn thương đến sức lao động.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nưa chân vịt Củ đắng. Cũng dùng điều hoà kinh nguyệt như Ngải rơm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nụ đinh Lá phối hợp với lá cây Lù mù – Allophylus glaber Radlk., dùng làm thuốc cho phụ nữ uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nuốt dịu Ở Lào, rễ được dùng trị bệnh tương tự như bệnh thuỷ đậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nuốt hôi Quả và lá đều có độc. Ở Ấn Độ người ta dùng quả làm thuốc duốc cá.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Mán đỉa Lá dùng để nhuộm đen. Dân gian thường dùng lá nấu nước tắm trị ghẻ. Ở Lào, lá phơi khô và tán bột dùng để điều trị vết thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm mây Rễ có vị ngọt nhạt, tính mát. Dân gian dùng rễ củ làm thuốc sắc uống bổ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sam lông Lá đắng, lợi tiểu, lợi kinh, kiện vị (theo Phạm Hoàng Hộ). Toàn cây tiêu viêm, cầm máu. Ở Vân Nam, cây được dùng trị dao chém xuất huyết, bỏng lửa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sầm lá râm Ở Vân Nam (Trung Quốc) cành, lá được dùng trị lưng eo tê đau, đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm lá mốc Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, lợi thuỷ, tiêu viêm giảm đau. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: Sưng hầu họng, bạch hầu, đau răng; Viêm nhiễm niệu đạo và sỏi niệu; Phong thấp đau x...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm hồng Chùm quả có khi dài tới 40cm, rộng gần như thế và cân nặng 4kg. Quả có vỏ dày, chứa khoảng 80% dịch ít ngọt, ít chua và vị trung tính. Quả khi chưa thật chín có vị chua, dùng ăn chấm với muối. Có thể chế rượu chát....
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm hoàn dương hẹp Vị hơi ngọt, đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, nhuận phế chỉ khái, tiêu thực lý khí, gây tiết sữa. Ở Trung Quốc, rễ cây dùng trị viêm nhánh khí quản, viêm phổi, mụn nhọt, trẻ em cam tích,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm hoàn dương cứng Có tác dụng chỉ khái, hoá đàm, bình suyễn. Cây được dùng làm thuốc trị viêm nhánh khí quản, viêm phổi, suyễn khan.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sam hoa nách Vị đắng; có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ, nhuận tràng. Ở Ấn Độ, cây khô tán bột trộn với mật ong dùng làm thuốc lọc máu và chữa bệnh phù thũng, thấp khớp, loét ruột, thoát vị, sưng viêm, ghẻ và côn trùng độc đốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm gai Ðồng bào dân tộc ở Tây Nguyên thường dùng phần thân phình thành củ thái nhỏ, phơi khô, sao sắc uống làm thuốc bổ mát, lợi tiểu, kiện tỳ vị nên cũng gọi là Sâm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gối hạc nhọn Cũng được dùng như Gối hạc chữa phong thấp đau sưng đầu gối, dùng rễ ngâm rượu uống và xoa bóp chỗ đau.