Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác Nhật Vị đắng, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tán ứ, lợi niệu tiêu thũng. Kinh nghiệm dân gian dùng dây lá giã nát với lá Cà độc dược, bọc lá chuối non hơ nóng, đem bọc những khớp sưng đ...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác lông mềm Ở Ấn Độ, quả được dùng đắp tiêu sưng và các chỗ đau trên cơ thể.
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác lá nhỏ Dân gian dùng toàn cây bó gãy xương và chữa quai bị. Lá cũng dùng chữa gẫy tay. Ðồng bào Tày gọi nó là Pheéc xam, đem giã nát, thêm nước tiểu, trộn đều dùng chữa vịt gẫy chân.
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác lá lớn Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong thấp, thông kinh lạc. Ở Trung Quốc, các bộ phận của cây được dùng trị vết thương do dao chém, gãy xương, đau răng, phong thấp đau nhức khớp xương, vô danh thũng đ...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác chân Lá làm săn da, làm mát.Ở Ấn Độ, lá được dùng trị loét. Nước sắc lá dùng để ngăn chặn phản xạ của tử cung.
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác can Vị cay, hơi đắng; có tác dụng bổ gân cốt, hoạt huyết thông lạc, tán ứ giảm đau. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây dùng chữa phong thấp tê đau, trẻ em bị tê liệt sau di chứng, viêm cột sống phình đại, đòn ngã tổn thương...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vác Rễ có vị cay, tính mát, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, làm săn da. Rễ được dùng trị nhọt phổi và đinh nhọt. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ giã ra với tiêu sọ đắp trị mụn nhọt...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vừng đất Ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc rễ trị thấp khớp, ỉa chảy, sỏi niệu, giang mai và viêm đau mắt. Hạt được dùng làm thuốc chữa thiểu năng mật, cải thiện sức sống và giúp cho sự nhận thức.
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Vừng quả cầu Vỏ có vị chát; có tác dụng thu liễm. Rễ có tác dụng lợi tiểu. Các lá non dùng ăn sống như rau. Ở vùng Di Linh (Lâm Ðồng), cây được dùng chế loại thuốc nhuộm màu đất son đỏ để nhuộm chăn và quần áo vải bông....
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xà bà Vị cay, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng khư thấp, khu phong, tiêu viêm, giải độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng làm thuốc hạ tiêu, bạch đới, mụn nhọt ghẻ lở và viêm tuyến vú...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xà căn thảo Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng hoạt huyết khư ứ, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho, lao lực thổ huyết, đòn ngã, kinh nguyết không đều...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xà căn thảo Quảng Châu Có tác dụng chỉ khái, chỉ tả, trấn tĩnh, hoạt huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho do lao lực, ỉa chảy, tinh thần suy yếu, đòn ngã tổn thương...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu xà cừ Dân gian dùng lá nấu nước đặc rửa, lấy bã xát chữa bệnh ghẻ; cũng dùng lá non giã nhỏ, trộn rượu, nướng đắp chữa sưng vú...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xà thiệt có cuống Vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng giảm đau. Ở Trung Quốc, cây dùng trị viêm phổi của trẻ em, trẻ em kinh phong, đau dạ dày, trẻ em sốt cao. Vừa u...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xà thiệt mạng Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng giảm đau. Ở Inđônêxia, cây được dùng làm rau ăn. Ở Java, nơi mà cây tương đối phổ biến, người ta ăn riêng như Xà lách hoặc phối hợp với...
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Xây Vỏ cây thường dùng ăn trầu thay Chay. Ở Campuchia, nó thường được dùng phối hợp với vỏ cây Muồng xiêm và Muồng chét để trị bệnh Tôkêlô. Cũng được dùng trị ỉa chảy cho trẻ em...