Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, Bạch đàn hương Lá cây có vị the, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng phát tán mồ hôi, giải độc, thông hơi, trừ thấp. Thường dùng trị ho, giải các uế khí, ẩm thấp. Cũng dùng chữa đau khớp, nhức xương, làm mạnh gân, nhất là trị đau cột sống...
Theo y học cổ truyền, Bạch đàn chanh Tinh dầu có mùi thơm dễ chịu. Dùng làm thuốc tẩy uế. Tinh dầu Bạch đàn nói chung được dùng làm thuốc sát khuẩn tại chỗ đặc biệt trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và trong một số bệnh ngoài da.
Theo Y học cổ truyền, Bạch cổ đinh Làm dịu và săn da. Lá giã ra thành bột dùng nguội hay nóng như thuốc đắp trị nhọt và sưng viêm; dùng trị vết cắn do động vật và dùng với mật đường thành dạng thuốc viên trị vàng da.
Theo y học cổ truyền, Địa y phổi Cây có vị đắng, có tác dụng kích thích các tuyến nước bọt, dạ dày và ruột; mặt khác giúp khai vị và tăng lực. Có tác dụng tốt đối với lao phổi. Cũng có tác dụng kháng sinh nhẹ. Dùng chữa bệnh về đường hô hấp, xuất tiết phế...
Theo y học cổ truyền, Ðàn hương trắng Gỗ màu vàng nâu, vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng lý khí, ôn trung, hoà vị, chỉ thống. Chữa các chứng đau bụng vùng dạ dày và bụng dưới, đái buốt do viêm đường tiết niệu, nôn ra máu, nấc, ho có nhiều đờm lâu khỏ...
Theo y học cổ truyền, Dâm xanh Quả có vị ngọt, hơi cay, tính nóng, hơi độc, có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu; lá hoạt huyết và tiêu sưng. Quả nghiền ra được một chất dịch, nếu pha loãng 1% với nước có thể tiêu diệt được cung quăng. Quả dùng trị: Sốt rét; Chấn...
Theo y học cổ truyền, Nhân hạt Ðài hái có vị đắng ngọt, chất béo, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt và sát trùng. Hạt được dùng phơi khô, tán bột rắc chữa con vắt, con tắc chui vào tai. Nước sắc thân lá hay nước ép đều có tính kháng sinh, có thể dùng thân...
Theo Y học cổ truyền, Dạ hợp Hoa thơm dùng để ướp trà và trang trí. Các bộ phận khác nhau của cây được sử dụng làm thuốc chữa đau thấp khớp mạn tính; cũng dùng nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Theo y học cổ truyền, Kiệu có vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng làm ấm bụng, tán khí kết, khỏi đầy hơi, bổ thận khí, mạnh dương; còn có tác dụng lợi tiểu. Kiệu cũng dùng chữa đái dắt và bạch trọc như hành củ. Lại dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh đau bụng,...
Theo y học cổ truyền, Diếp dại Vị nhạt, tính mát; có tác dụng tiêu thũng giảm đau, thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết giải độc. Lá và ngọn non nấu canh hay xào ăn ngon. Toàn cây được dùng làm thuốc trị cảm mạo, lỵ, viêm kết mạc cấp tính, viêm hầu họng, sưn...
Theo y học cổ truyền, cây Dây sâm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc, giảm đau, tán ứ. Lá lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng nhẹ. Nhân dân dùng dây làm vỏ để ăn trầu. Lá thường được vò làm thạch ăn (sương sâm) có tính mát, giúp giải khát, trị đái dắt...
Theo y học cổ truyền, cây Đồng tiền Lá và rễ cây Đồng tiền có vị nhạt, se, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, hoạt huyết, tán ứ và tiêu bọc máu. Thường được dùng trị: Cảm mạo phát sốt; Viêm gan cấp và mạn tính, xơ gan; Sưng gan lách tr...
Theo Y học cổ truyền, Quyết ấp đá Vị ngọt và hơi đắng, tính hàn (có sách ghi là vị cay, tính mát); có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết cầm máu, nhuận phế trừ ho, khứ ứ tiêu thũng. Thường dùng trị: Phổi nóng sinh ho, sưng phổi, lao phổi; Viêm hầu...
Theo y học cổ truyền, Quýt rừng Quả có vị đắng the như Chanh, có tác dụng làm long đờm. Quả ăn được; quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp. Dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Theo y học cổ truyền, cây Cậy Quả hạ nhiệt, nhuận tràng. Quả phơi khô dùng ăn và được dùng làm thuốc giải nhiệt, trị táo bón và thúc đẩy sự bài tiết. Hạt được sử dụng ở Trung Quốc như thuốc làm dịu.
Theo y học cổ truyền, cây Cẩm Vị ngọt và nhạt, tính mát; có tác dụng chống ho, cầm máu, tán ứ. Thường dùng trị: Lao phổi, khái huyết, ho, nôn ra máu; Viêm phế quản cấp tính, ỉa chảy, lỵ; Ổ tụ máu, bong gân cấp...