Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Đơn rau má Vị ngọt và đắng, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, giải độc, hoạt huyết, tiêu sưng. Ta thường dùng theo kinh nghiệm dân gian để chữa ngứa trong người, chữa đau dạ dày, chữa viêm thanh quản, sưng mắt. Cũng dùng giải nhiệt, chữa số...
Dược liệu Đơn trà Lá dùng pha nước uống như trà.
Dược liệu Đơn trâm Đồng bào dân tộc gọi cây này là Ta cao và sử dụng rễ hãm nước uống để trục đỉa mén chui vào bụng. Tuy nhiên, kinh nghiệm dân gian này chưa được kiểm tra.
Dược liệu Đơn trắng có vị nhạt, chát, tính bình, có tác dụng mát huyết, an thai, bổ gân xương, cầm ỉa chảy và lỵ. Được dùng chữa thận suy, lưng xương đau mỏi, yếu gân, điều hoà kinh nguyệt, lại trị bạch đới, lỵ. Cũng dùng làm cho mát mẻ bào thai và giải n...
Dược liệu, Đơn Trung Quốc Vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh can, hạ huyết áp, hoạt huyết tán ứ, thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau. Thường dùng cành, lá tươi giã nát, hoặc cả cây bỏ rễ phơi khô tán bột, hoà với nước làm thuốc đắp. Có người cò...
Dược liệu Đơn vàng Ở Campuchia, người ta hãm mỗi lần hai nắm cành lá cho vào nửa lít nước làm thuốc uống trị các cơn đau bụng.
Cây Đót Thân lá dùng để lợp nhà. Cụm hoa già làm chổi. Lá dùng gói bánh chưng thay lá dong. Nước vắt chồi lá non dùng nhỏ tai trị ve chui vào tai. Ở miền Bắc nước ta, có một loài bướm (Brihaspa atrostigmella thuộc họ Lepidop tera) đẻ trứng ở ngoài thân câ...
Dược liệu Đỗ trọng dây Vị cay, tính bình, có tác dụng hành khí hoạt huyết. Được dùng trị: Phong thấp đau nhức xương; Đòn ngã tổn thương; Trẻ em tê liệt. Dùng ngoài trị gẫy xương kín.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đỗ trọng dây vỏ hồng Ở Trung Quốc, vỏ thân dùng trị trẻ em bị bệnh bạch bào sang.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đỗ trọng nam có vị hơi cay, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, hạ nhiệt, giúp tiêu hoá. Cũng dùng thay Đỗ trọng, chữa phong thấp, đau lưng, mỏi gối, thận hư liệt dương, sưng, tê phù, huyết áp cao. Thường phối hợp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa Bắc Vị ngọt, hơi ngứa, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc, chỉ huyết. Dùng chữa đái dắt, buốt hoặc ra máu, đái ra sỏi; cũng dùng trị phù thũng, lòi dom, mất ngủ. Đọt dứa còn dùng phối hợp với Đinh hươ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi Nam Ở Campuchia, nhân dân dùng lá hãm uống xem như là bổ
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi Poilane Lá giã ra dùng đắp các vết thương và chỗ sưng đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi Henry Lá giã ra, lẫn với giấm, dùng chống xuất huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi tía Rễ có vị rất đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng phá tích bĩ, mạnh gân cốt, trợ khí, thông huyết. Lá có tác dụng chống độc. Rễ chòi mòi tía được dùng trị ban nóng, lưỡi đóng rêu, đàn bà kinh nguyệt không đều...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi trắng Quả có vị chua, ăn được. Rễ và lá cũng được dùng như Chòi mòi.