Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Cỏ chè vè Cây dùng làm giấy, làm củi đun nấu gạch và lấy lá làm tranh lợp nhà chòi. Thân cây dùng nấu nước để rửa vết thương do hổ, báo gây ra cho người; dịch cây tươi giã nát đồng thời được dùng uống trong.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ chè vè sáng Ở Trung Quốc, thân rễ được dùng làm thuốc thanh nhiệt, lợi niệu, chỉ khát.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ chông Là loài cây cố định cát có giá trị của vùng bờ biển. Dân gian cũng sử dụng toàn cây làm thuốc lợi tiểu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn Cây có vị mặn chát, có tác dụng tiêu đờm trừ thũng, kháng sinh sát trùng. Lá có tác dụng cầm máu, lợi tiểu. Rễ có độc, dùng giảm đau, sát trùng. Cây được dùng chữa sốt rét kinh niên, huyết ứ, đàm ngưng sinh ra thũng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn Balansa Có tác dụng lợi tiểu. Dân gian dùng gỗ thân và rễ sắc uống chữa bệnh gan và vàng da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn chùy dài Vỏ thân giã ra dùng để duốc cá. Rễ cũng có độc nhưng không độc bằng các loài Cóc kèn khác.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn leo Cây dùng để duốc cá, nhưng lại không có tính chất diệt trùng mạnh. Ở Thái Lan, trong y học cổ truyền, người ta dùng thân làm thuốc giải nhiệt. Thân sao lên làm thuốc giảm đau cơ. Rễ dùng sát trùng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn mũi Lá đắp trị ghẻ khuyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn sét Ở Trung Quốc cũng như ở Ấn Ðộ, rễ được dùng như Cóc kèn làm thuốc sát trùng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc mẩn Lá sao lên hãm uống trị ho, nhất là khi cơn ho tiếp theo sau cơn sốt, như trong bệnh sởi. Cả cây giã đắp vết bỏng, sưng tấy và rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò cò Vị chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thường dùng chữa: Cảm sốt, sốt rét, đau họng; Rắn cắn; Lở ngoài da, eczema. Ðể dùng ngoài, giã cây tươi và chiết dịch để đắp, hoặc đun sôi lấy n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cocoa Quả ăn được, có vị dịu. Rễ, vỏ và lá có tính se và trước đây ở Angti, người ta dùng chữa lỵ. Hạt cho dầu cũng dùng để chữa lỵ.
Theo đông y, dược liệu Cỏ cò ke Thân rễ chứa tinh dầu thơm. Chưa rõ công dụng. A.Pételot có nêu một loài khác là Pycreus flavescens Nees, phân bố ở miền Nam nước ta, cũng có rễ thơm.
Theo đông y, dược liệu Cây cứt lợn có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng và cầm máu. Cành lá vò ra có mùi hôi gây nôn. Thường được chỉ định dùng làm thuốc chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong các trường hợp: Sổ m...
Theo đông y, dược liệu Cọc vàng Ở Ấn Độ, người ta lấy nước dịch chảy ra từ vết rạch trên thân cây để đắp ngoài chữa ecpet và ngứa. Cây còn có nhiều công dụng trong đời sống, làm củi đun, gỗ làm cầu, trụ cầu, cột, cừ xây dựng, hầm than...
Theo đông y, dược liệu Cổ dải Có tác dụng diệt trùng. Thường dùng làm thuốc diệt ruồi. Người ta lấy vỏ cây tươi đem giã nát hoặc lấy nửa thìa bột vỏ khô, trộn với ít nước cơm và ít đường. Ruồi ăn phải thuốc sẽ chết ngay tại chỗ.