Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Quyết vòi voi Ở Campuchia, thân được dùng chế một loại nước thuốc uống hạ sốt
Theo Đông Y, dược liệu Quỳnh lam Rễ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán uất kết. Người Lào dùng lá làm rau ăn; còn ở Nam Việt Nam, nhân dân dùng lá làm men rượu. Ở vùng Trảng Bom (Ðồng Nai), người ta nấu nước lá làm thuốc trị bệnh phù thũng, ở Nha Tran...
Theo Đông Y, dược liệu Pơmu Gỗ Pơmu có vân mịn không mối mọt, dùng làm đồ mỹ nghệ, làm cầu, xây dựng, làm áo quan. Dầu Pơmu được sử dụng làm hương liệu nước hoa. Cũng dùng làm thuốc sát trùng chữa sưng tấy.
Theo Đông Y, dược liệu An Giang dân gian dùng vỏ chữa huyết áp cao, thường phối hợp với Kiến cò, sắc nước uống. Lá được dùng trị băng huyết, thường lấy lá tươi đâm lấy nước, cho thêm tí muối uống; trị đái đường, dùng lá tươi giã ra lấy nước thêm 2 chỉ Châ...
Theo Đông Y, dược liệu Pison Ở Ấn Ðộ, vỏ cây và lá được dùng như chất để chống kích thích, sử dụng cho các chứng sưng viêm và thấp khớp. Dịch cây lẫn với Hồ tiêu và những vị thuốc khác dùng trị bệnh về phổi của trẻ em.
Theo Đông y, dược liệu Phượng tiên Trung Quốc Vị hơi đắng, cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng bài nung. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, mặt và hầu họng sưng đau, nhiệt, lỵ. Dùng ngoài trị ung sang thũn...
Theo Đông Y, dược liệu Phương dung Vị ngọt, nhạt, hơi mặn, tính hàn; có tác dụng tư âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Cũng dùng như các loài Thạch hộc chữa bệnh sốt cao, thương tổn bên trong cơ thể, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau khi bị bệnh.
Theo Đông Y, dược liệu Phụng vi Phụng vi Dân gian dùng thân rễ sắc hay phơi khô ngâm rượu uống chữa phong thấp, nhức mỏi (Khánh Hoà).
Theo Đông Y, dược liệu Phong vũ hoa Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc tiêu viêm, hoạt huyết, lương huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây và thân tươi được dùng trị mụn nhọt ghẻ lở, đòn ngã sưng đỏ, rắn độc cắn, thổ huyết, băng huyết.
Theo Đông Y, dược liệu Phong quỳ bò Vị cay, đắng, tính hàn, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm chỉ thống, hoạt huyết tán bĩ. Ðược dùng ở Trung Quốc (Vân Nam) trị: Viêm họng, sưng amygdal, viêm gan, viêm túi mật, đau dạ dày, lỵ, thiên đ...
Theo Đông Y, dược liệu Phong quỳ Rễ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bệnh về tim.
Theo Đông Y, dược liệu Phòng phong nam Vị đắng, tính ấm; có tác dụng giải biểu, hành khí, kiện tỳ, khư phong trừ thấp, giải độc, trừ sốt rét, hoạt huyết, tiêu thũng. Dân gian dùng cả cây làm men rượu.
Theo Đông Y, dược liệu Phong hà Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết tán ứ, điều kinh, tiêu thũng giảm đau. Thường được dùng chữa phong thấp tê đau, thiên đầu thống, kinh nguyệt không đều, bệnh tim do phong thấp.
Theo đông y, dược liệu Phi yến Hạt được dùng ở Ấn Ðộ làm thuốc diệt côn trùng. Còn dùng làm cồn thuốc đắp ngoài da điều trị chấy ở tóc.
Theo Đông Y, dược liệu Phi lao Vỏ thân có tác dụng phát hãn (làm toát mồ hôi) và lợi niệu. Cành non có tác dụng bình suyễn và lợi niệu. Rễ lại có tác dụng làm ngừng toát mồ hôi (chỉ hãn). Lá có tác dụng kháng sinh. Ở nước ta, lá Phi lao được dùng xông chữ...
Theo Đông Y, dược liệu Phì diệp biển Cây chứa hàm lượng cao các muối natrium và kalium. Do cây mọc ở vùng biển, chứa muối nhiều nên người ta cho rằng nó có tính nhuận tràng, lợi tiểu, chống scorbut. Nhân dân vẫn thường lấy lá ăn như rau.