Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông y, dược liệu Lục lạc dây Cây có tác dụng hạ nhiệt; quả cay, nhuận tràng, tẩy nhẹ; lá tiêu viêm sát trùng. Ở Ấn Độ, quả dùng trị hen và ho; lá dùng đắp ngoài để làm giảm viêm tấy; lẫn với bơ và sữa làm thuốc xoa bóp khử trùng các vết thương; dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc đài dài Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị cam tích của trẻ em.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc bốn cạnh Ở Lào, rễ xát vào một vật cứng, dùng để đắp trị đau lưỡi và lợi răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc bò Dùng chữa rối loạn của dạ dày và ỉa chảy trẻ em.
Theo Đông Y, dược liệu Lức có vị mặn hơi đắng, tính mát; có tác dụng phát tán phong nhiệt, giải uất. Lá làm toát mồ hôi. Rễ thường được dùng chữa ngoại cảm phát sốt nóng hơi rét, nhức đầu, khát nước, tức ngực, khó chịu. Lá có hương thơm, thường dùng để xô...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Luân thuỳ Rễ ngâm rượu dùng làm thuốc trị sưng chân tay. Nước hãm nhầy rễ cây, rất đắng, dùng trị sốt.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Luân rô đỏ Dân gian dùng lá làm thuốc giã đắp trị đau mắt.
Theo Đông Y, dược liệu Luân kế Vị chua, tính ôn; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu phù, tiêu viêm. Được dùng chữa: Kinh nguyệt không đều, vô kinh, đau bụng kinh; Bạch đới; Đòn ngã tổn thương; Bệnh đường tiết niệu; Viêm da thần kinh.
Theo Đông y, dược liệu Hạt làm nhầy, giúp tiêu hoá, lợi tiểu, lợi sữa. Mạch nha vị ngọt mặn, tính bình; giúp tiêu hoá và thông sữa. Công dụng Hạt Lúa mạch ngoài công dùng làm lương thực như gạo tẻ, còn dùng sắc uống làm thuốc điều trị sỏi niệu đạo, trướng...
Theo Đông y, dược liệu Lốt Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, tiêu thũng giảm đau. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc trị đau bụng lạnh, ho do phong hàn, thuỷ thũng, sốt rét, đau răng, đau sa nang, phong thấp đau nhức xương.
Theo Đông Y, dược liệu Lốp bốp Thân và rễ bổ máu, kích thích tiêm hoá; hạt có độc. Ðược dùng theo kinh nghiệm dân gian làm thuốc bổ giúp ăn ngon ngủ yên. Dân gian còn dùng nó trị dị ứng do ăn uống, trị phong ngứa ban trái, trị gan nóng.
Theo Đông Y, dược liệu Lọ nồi ô rô Cây cho dầu như dầu Chùm bao lớn, dùng làm thuốc trị bệnh phong cùi, ghẻ và dùng làm xà phòng. Cũng có người dùng cành gỗ chữa huyết hư, rối loạn kinh nguyệt.
Theo Đông Y, dược liệu Lọ nồi Hải nam Hạt Lọ nồi Hải Nam có vị cay, tính nóng, có độc, có tác dụng khư phong, công độc, sát trùng. Thường dùng trị phong hủi và các bệnh ngoài da.
Theo Đông Y, dược liệu Long tu Vị hơi đắng, tính mát. Ðược sử dụng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị bỏng bỏng lửa, tê liệt nửa người, bệnh mẩn ngứa.
Theo Đông Y, dược liệu Lòng trứng thông thường Vị chát, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong tán nhiệt, sát trùng, chỉ huyết, tiếp cốt sinh cơ, tiêu viêm. ở Trung Quốc, được dùng trị mụn ghẻ, ghẻ lở, ngoại thương xuất huyết, gãy xương và đòn ngã tổn t...
Theo Đông Y, dược liệu Lòng mang lá lệch Vỏ chát, thường được dùng để ăn trầu. Rễ cây có thể dùng như rễ Lòng mang ngâm rượu uống chữa phong thấp tê đau nhức xương và tiêu sưng.