Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Phát lãnh công Dân gian ở Quảng Ninh dùng lá nấu nước tắm chữa sốt rét.
Theo Đông y, dược liệu Ổ sao lá màng Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, tán ứ tiêu thũng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa viêm bàng quang, viêm niệu đạo, lỵ, thủy thũng, mụn nhọt, ung thũng, đái ra sỏi, nhiệt kết đi đái khó
Theo Đông Y, dược liệu Ổ sao vẩy ngắn Vị hơi đắng và chát, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Ðược dùng trị: Bệnh đường tiết niệu; Vàng da (hoàng đản).
Theo Đông Y, dược liệu Ớt Quả ớt có vị cay, tính nóng; có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị tiêu thực. Quả dùng trong có tính chất kích thích dạ dày, kích thích chung và lợi tiểu. Quả ớt dùng trị ỉa chảy hắc loạn, tích trệ, sốt rét. Lá ớt dùng trị sốt, t...
Theo Đông Y, dược liệu Ớt bị Vị cay, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết, tán hàn, kiện vị tiêu thực. Quả cũng được dùng như các thứ ớt khác và dùng ngoài trị nẻ da.
Theo Đông Y, dược liệu Ớt cà Vị cay, tính nóng. Quả được dùng trị tỳ vị hư lạnh, ăn uống không tiêu. Rễ được dùng trị phong thấp.
Theo Đông Y, dược liệu Ớt chỉ thiên Quả có vị cay, tính nóng; có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị tiêu thực. Rễ hoạt huyết tiêu thũng. Quả được dùng trị ăn uống không tiêu, đau bụng do cảm mạo phong thấp. Rễ dùng trị tử cung xuất huyết và dùng ngoài trị...
Theo Đông Y, dược liệu Ớt làn lá nhỏ Cây có độc; có tác dụng giải độc, khư phong, giáng áp. Rễ dùng trị đau bụng, hầu họng sưng đau, phong thấp tê đau và huyết áp cao. Cũng có thể dùng trị rắn cắn và rút gai dằm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ớt làn lá to Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn. Thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu.
Theo Đông y, dược liệu Ớt tím Quả có vị cay, tính nóng; có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị, phát hãn. Rễ hoạt huyết tiêu thũng. Quả chữa đau bụng lạnh dạ, tiêu hóa không bình thường. Rễ dùng trị tử cung xuất huyết theo công năng, dùng ngoài trị nẻ da (...
Theo Đông y, dược liệu Ổ vạch lá ngón Lá có vị hơi đắng, chát, tính mát; có tác dụng hoạt huyết khư ứ. Dân gian dùng thân rễ giã đắp và sắc uống chữa bong gân sai khớp. Ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị đòn ngã tổn thương.
Theo Đông y, dược liệu Ổ sao dãy Vị ngọt và hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lương huyết, chỉ huyết. Ðối với người ốm yếu dùng phải thận trọng. Dùng ngoài trị đòn ngã sưng tấy, gãy xương, rắn cắn, lao hạch bạch huyết, mụn nh...
Theo Đông Y, dược liệu Ổ sao Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, tán ứ tiêu thũng. Dân gian dùng thân rễ làm thuốc chữa phù (Viện Dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Ổ rồng tràng Dân gian làm thuốc bó gãy xương. Người ta dùng cả cây giã nhỏ trộn với muối đắp chữa ghẻ. Ở Campuchia, người ta dùng dịch lá cho phụ nữ có mang uống cho khỏe.
Theo Đông Y, dược liệu Ổ rồng Thân rễ và lá giã đắp dùng bó gãy xương. Thân rễ còn được dùng chữa phù thũng. Lá giã nhỏ với ít muối đắp hoặc lá phơi khô đốt thành tro rắc lên các nốt ghẻ để trị bệnh ghẻ ngứa.
Theo Đông Y, dược liệu Ô rô lửa hoa cong Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc rễ cũng được dùng trị chứng bệnh lâu dài khó chữa, chứng phát lạnh phát nóng, đau đầu chóng mặt, ngực bụng có báng.