Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Ô rô Cây cũng được dùng như Ô rô nước. Lá giã ra đắp trị rắn cắn. Ở Thái Lan dùng lá phối hợp với Hồ tiêu làm viên thuốc bổ tăng tuổi thọ, lá cũng dùng làm thuốc gội đầu, làm mượt tóc. Toàn cây được dùng sắc uống trị bệnh đường ruột...
Theo Đông Y, dược liệu Ô núi Ava Vị cay, chát, tính ấm; có tác dụng khư phong, bình can, hoá trệ, chỉ thống. Dân gian dùng làm thuốc trị ghẻ. Ở Trung Quốc (Quảng Châu), người ta dùng toàn cây trị viêm gan, đau bụng kinh, đòn ngã tổn thương.
Theo Đông Y, dược liệu Ông lão Henry Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng hành huyết, hoạt huyết, sát khuẩn tiêu viêm. Theo Trung Quốc cao đẳng thực vật, rễ cây có thể thanh nhiệt giải độc, dùng chữa cảm kinh phong cấp, sốt cao và đau hầu họng. Ở Quảng Tây,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ô liu khác gốc Vỏ đắng, chát; có tác dụng giải nhiệt. Ở Ấn Ðộ dùng thay thế Canhkina làm thuốc trị sốt.
Theo Đông Y, dược liệu Ô dược Chun Vị cay, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hành khí chỉ thống. Thường dùng làm thuốc tiêu nhọt, chữa các vết thương do sét đánh, dao chém, đòn ngã ứ đau và chữa phong thấp đau nhức xương, dạ dày và ruột...
Theo Đông Y, dược liệu Ô dược Vị cay, tính ấm, có tác dụng thuận khí chỉ thống, ôn thận tán hàn, có tác giả cho là tán hàn kiện vị, lý khí chỉ thống. Thường được dùng chữa: Ngực bụng đầy trướng, khí nghịch suyễn cấp, bệnh sa nang, đau bàng quang, đái són,...
Theo Đông y, dược liệu Ô đầu Vị cay, đắng, tính nóng, có độc mạnh; có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn kinh, giảm đau. Thường dùng làm thuốc ngâm rượu xoa bóp, trị nhức mỏi chân tay, tê bại, đau khớp, sai khớp, đụng giập.
Theo Đông Y, dược liệu Ốc tử Gôm có vị ngọt; có tác dụng làm mát và làm dịu. Ở Ấn Ðộ, gôm được dùng trị ho và bệnh lậu. Còn lá khô và hoa dùng làm thuốc kích thích.
Theo Đông Y, dược liệu Ổ chim Tất cả các bộ phận của cây, sao lên và hãm uống được dùng trong y học dân tộc để làm thuốc giảm đau một số bệnh và nhất là đối với các bệnh đường hô hấp.
Theo Đông Y, dược liệu Oa nhi đằng lá nhỏ Ở Malaixia, lá dùng để trị ghẻ. Ở Ấn Ðộ, cây được dùng điều trị chảy mồ hôi, mày đay và bệnh đậu mùa; nước hãm dùng uống chống độc thuốc; nước sắc cây dùng chống ngộ độc arsenic và các loại nọc độc.
Theo Đông y, dược liệu Oa nhi đằng Vị cay, tính ấm, có ít độc; có tác dụng khư phong định suyễn, tán ứ, chỉ thống, lại giải độc rắn cắn; có tác giả cho là thanh nhiệt lương huyết. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để trị: Phong thấp, đau gân cốt, đòn ngã ứ v...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc lá ổi dài Toàn cây có vị ngọt, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, lọc máu, hạ huyết áp, lợi tiểu. Hạt vị hơi đắng, tính ấm; có tác dụng trừ ung thư, cầm máu, sát trùng. Có sách ghi lá, hạt, rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, c...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc bá bắc Rễ thanh nhiệt giải độc. Ở Lào, người ta dùng rễ ngâm làm thuốc trị sốt và chống ecpet. Ở Trung Quốc, rễ dùng trị viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc kim Ở Lào, người ta dùng cây làm thuốc hãm uống trị đau mình mẩy.
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc không cuống Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị Ung thư da, ung thư thực quản, ung thư não; Nhọt và viêm mủ da; Điếc, choáng váng chóng mặt. Dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc đỏ Ở Ấn Độ, người ta sử dụng dầu giàu acid linoleic trong điều trị phòng bệnh xơ vữa động mạch.