Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cơi Lá đắng, có độc, có tác dụng trừ sâu, sát khuẩn (nước chiết từ lá tươi có tác dụng đối với Staphylococcus aureus và Bacillus subtilis). Lá cơi không hoàn toàn độc đối với cá nhưng độc đối với chuột. Người ta thường dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ xạ hương Vị cay mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong giải biểu, hành khí giảm đau. Thường được dùng trị: Cảm mạo, đau đầu; Ho; Bụng trướng lạnh đau; Kinh nguyệt không đều; Bạch đới.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cổ yếm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng tiêu viêm, giải độc, ngừng ho và long đờm. Ở Trung Quốc, người ta dùng làm thuốc tu bổ cường tráng và cũng dùng như Cổ yếm lá bóng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cổ yếm lá bóng Vị đắng, tính hàn; có dụng thanh nhiệt giải độc, ngừng ho và long đờm, kiện tráng, cường tinh, chống lão suy, chống mệt mỏi và kháng ung thư. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa viêm khí quản mạn tính,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm mào gà Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh mục, lợi phế, ích trường vị. Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm độc xanh đen Lúc còn tươi, nấm có mùi yếu, có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì nấm có mùi khó chịu. Nấm rất độc, chỉ ăn phải vài mg (0,001-0,005g) hoặc một miếng thể quả nấm to bằng đầu ngón ta...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm dắt Nấm dùng nấu canh hay xào ăn, có vị ngọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm dai Nấm thường được dùng xào ăn hay nấu canh. Khi nấm còn non ăn mềm, ngọt. Khi nấm già thì ăn dai nên thường chỉ nấu lấy nước làm canh ăn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cựa gà Do tác dụng mạnh, nên ở nước ngoài, Nấm cựa gà chỉ được chỉ định dùng theo ý kiến của thầy thuốc, thường được dùng trong khoa sản. Với liều cao, Nấm cựa gà rất độc, có thể gây nên hoại thư ở đầu ngón tay chân, cơ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cỏ tranh Bổ, nhuận tràng, kích dục. Nấm này có mùi và vị của Hồi hương rất dễ chịu, khi xào ăn rất ngon. Dịch của nấm chứa một chất chịu nóng làm tăng cường sức co thắt của tim động vật.
Nấm cỏ dày hiện chưa có thông tin nghiên cứu về loại nấm này tại Việt Nam. Theo tìm hiểu các tài liệu Nước ngoài Nấm cỏ dày bị nghi ngờ có chất rất độc gây chết người đau đơn như loài Entoloma sinuatum bởi vậy không nên ăn hay sử dụng loại nấm này.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm chân chim Vị ngọt, tính bình; có tác dụng tư bổ cường thân, thanh can minh mục. Thể quả có thể ăn được khi còn non; khi già thì dai và vô vị.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cà Nấm cà là một loại nấm ăn rất ngon nên được thu hái nhiều.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nai Lá chữa vết thương. Nước sắc lá hay toàn cây dùng làm thuốc trị bệnh về đường hô hấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cất hoi có vị hơi chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu. Dịch của lá, ở Ấn Độ, được xem như là nhuận tràng và giải nhiệt. Ở nước ta, cây cũng dùng trị tưa lưỡi, cam mồm, trị băng h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cát đằng thon Ở Ấn Độ, dịch lá được dùng khi bị rong kinh và cho vào tai chữa điếc tai, ở Malaixia, lá giã ra dùng đắp vết đứt và nhọt.