Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ Chưa có tài liệu nghiên cứu. Quả ăn được, có vị chua. Hoa rất thơm. Rễ cũng được dùng nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống như là thuốc bổ dưỡng để hồi phục sức khoẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ hoa nhỏ Rễ có mùi thơm, có tác dụng thông hơi, lợi tiêu hoá và giảm đau. Vỏ cây dùng làm thuốc bổ, giúp tiêu hoá. Thường dùng chữa chứng đầy bụng, khó tiêu và chữa đau lưng nhức mỏi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Ấn Độ Vỏ rễ có vị đắng tính hàn, có tác dụng hạ huyết áp và an thần, thu nhỏ đồng tử, làm se mí mắt, làm chậm nhịp tim và kích thích hoạt động của ruột. Ở Trung Quốc, người ta cho là rễ và lá có tác dụng thanh nhiệt,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bả dột Lá có vị đắng, mùi thơm nhẹ. Cây có tác dụng cầm máu tại chỗ, làm ra mồ hôi, tiêu sưng, giảm đau. Với liều nhỏ cây có tác dụng kích thích và bổ đắng. Với liều cao, có tác dụng nhuận tràng và xổ. Nhân dân nhiều vùng n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba đậu tây Nhựa mủ của cây ăn da rất độc, có thể gây tai biến ở mắt khi vương vào mắt. Nhựa cây có tính xổ và gây nôn. Nhựa mủ thường được dùng để tiệt trùng, có nơi dùng chữa bệnh hủi. Hạt chỉ thường được dùng làm phân vì...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc thau hoa đẩu Chưa có tài liệu nghiên cứu. Lá dùng chữa rong kinh, rong huyết, thường phối hợp với Ngải cứu và Nụ áo hoa tím. Còn dùng chữa gãy xương, đau gân.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc thau đá Chưa có tài liệu nghiên cứu. Dân gian thường dùng làm thuốc trị ho, cảm sốt, ban trẻ em (An Giang).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc biển Chưa có tài liệu nghiên cứu. Kinh nghiệm dân gian miền biển Khánh Hoà và một số vùng khác thường lấy lá làm thuốc trị nọc rắn biển cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc lá Lá được dùng làm trà uống.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ lá lớn Rễ có vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, bổ gân cốt. Lá có vị nhạt, hơi thơm, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, ngừng ho. Thường dùng trị: Khó tiêu, đầy bụng, ỉa chảy; Phong thấp, lưng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ trườn Vị đắng, ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng lợi tiêu hóa, kiện tỳ hành khí, trừ thấp, giảm đau. Được dùng trị: Tiêu hóa kém, đầy bụng, ỉa chảy; Đòn ngã bị thương, đau lưng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch xà Chưa được nghiên cứu. Chỉ mới biết trong dân gian dùng làm thuốc hạ nhiệt nhanh, chữa các loại ban trái, chủ yếu là ban trắng.
Theo y học cổ truyền, Cây bả chuột người ta dùng cả cây, thái nhỏ nấu đặc, sau đó thêm một phần thạch tín và quấy đều, để nguội trong 5 giờ, thêm một ít gạo nếp và đặt lên bếp vài giờ. Sau đó lấy ra phơi khô. Làm lại lần nữa, gạo đã được tẩm độc dùng để...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bách nhật Vị ngọt, hơi chát, tính bình; có tác dụng khử đàm, tiêu viêm, bình suyễn, chống ho. Thường dùng trị: Hen phế quản, viêm khí quản cấp và mạn; Ho gà, lao phổi và ho ra máu; Ðau mắt, đau đầu; Sốt trẻ em, khóc thét về...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch liễm Vị đắng, ngọt, hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu ung, tán kết. Thường dùng chữa trĩ rò, tràng nhạc, mụn nhọt sưng lở, bỏng lửa và bỏng nước.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba chẽ Cây có tác dụng kháng khuẩn chống viêm. Nhân dân thường dùng lá để chữa lỵ, trực khuẩn, hội chứng lỵ, ỉa chảy và rắn cắn. Cũng có khi dùng chữa bệnh tê thấp.