Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Mắc cỡ Vị ngọt, se, tính hơi hàn, có ít độc, có tác dụng an thần, dịu cơn đau, long đờm, chống ho, hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi tiệu. thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, mất ngủ; Viêm phế quản; Suy nhược thần kinh ở trẻ em; Viêm kết mạc cấp; Vi...
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và th...
Theo Đông Y, Đương quy Vị ngọt cay, tính ôn, vào kinh tâm, can và tỳ, đương quy có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh chỉ thống, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp: huyết hư (thiếu máu) đau đầu chóng mặt, xây xẩm choáng váng, hồi hộp đá...
Theo Đông y, rau đay có vị cay, tính lạnh, không độc, có công dụng giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu đàm, cảm nắng,...Rau đay là loại rau được dùng phổ biến trong mùa hè. Ngoài công dụng là một món canh ngon, mát trong những ngày nóng nực, rau đay còn là vị t...
Theo Đông y, mã đề vị ngọt, nhạt, tính hàn lương vào 3 kinh: can, thận, tiểu trường. Mã đề có công dụng thanh phế, nhuận gan, lợi tiểu, thanh nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chỉ khái, hóa đàm, chỉ nhiệt tả, minh mục, tư bổ, kháng khuẩn, kháng viêm. Rau m...
Theo Đông Y sài hồ Vị đắng, tính bình. Dùng sống trị ngoại cảm, giải nhiệt, lợi tiểu tiện, ra mồ hôi. Khi thuốc được tẩm sao để trị hoa mắt, ù tai, kinh nguyệt không đều hay trẻ bị lên đậu, sởi, sốt rét, sốt thương hàn.
Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, lợi gan, giảm đau, thăng dương khí và cắt cơn sốt rét. Sài hồ còn gọi sài diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ, bắc sài hồ. Vị thuốc là rễ cây bắc sài hồ...
Trên thực tế, khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch, người ta đã tiến hành sấy lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nấm mốc. Việc sấy lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn, cát c...
Đau dây thần kinh hông biểu hiện bởi các cơn đau dọc theo đường đi của dây thần kinh hông. Đây là chứng bệnh thường gặp diễn ra phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau như thoát vị đĩa đệm, sang chấn cân, cơ, lao cột sống, bệnh cảnh viêm nhiễm, chèn ép, m...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị thống), tiêu hóa kém, kiết lỵ, đòn ngã t...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; vào 4 kinh Tâm, Can, Vị và đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị th...
Xin giới thiệu một số vị thuốc trong dân gian có tác dụng giảm đau và ho do viêm họng hiệu quả, giúp bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng.
Nhân dân ta dùng lá Bạch đàn để làm nước uống, làm thuốc bổ, chữa ho, xông mũi, chữa cảm cúm. Qua nghiên cứu thì chất kháng khuẩn lấy từ lá có tác dụng đối với nhiều loại vi khuẩn gram + như cầu khuẩn, vi khuẩn bạch hầu và một số loài vi khuẩn đường ruột....
Theo Đông Y, Bạch đầu nhỏ có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng bổ, hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tán hàn, làm se, cầm ỉa chảy. Thường dùng trị: Viêm ruột - dạ dày cấp, ỉa chảy; Phong nhiệt, cảm mạo, nhức đầu, sốt và rét; Rong huyết. Có khi được dùng làm thu...
Theo Đông Y, Gừa có vị hơi đắng và se, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, kháng sinh, làm ra mồ hôi và lợi tiểu. Rễ khí sinh dùng chữa cảm mạo, sốt cao, viêm amygdal, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương. Lá dùng chữa cúm, viêm khí quản ho g...
Câu chuyện làm giàu ở nông thôn: Nhờ bén duyên và kiên trì theo đuổi làm giàu với cây "sâm của người nghèo", lão nông Phạm Thế Hùng ở thôn Phú Lâm, xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đến nay đã có thu nhập đều đều hàng trăm triệu mỗi năm.