Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách thư Oldham Dây cho sợi dẻo dùng làm thừng; sợi dùng chế tạo giấy. Hoa dùng chiết tinh dầu và làm cao ngâm. Dầu hạt được dùng chế vật phẩm hoá trang và làm dầu công nghiệp. Rễ được dùng trị đòn ngã và viêm xương khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách thư lá trắng Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị phong thấp và lao lực.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách lông vàng Vị nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, làm khoẻ gân cốt, khư phong giảm đau. Ở Trung Quốc, người ta dùng thân cành làm thuốc trị viêm xương cột sống phì đại, đau nhức khớp do phong thấp,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu, Cách Nam bộ Ở Malaixia, nước sắc lá dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống và nước pha rễ hay nước sắc lá lại được dùng làm nước tắm trị bệnh. Ở Inđônêxia, lá nghiền ra dùng điều trị vết thương cho động vật nuôi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách lá rộng Lá lợi tiểu Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc uống trong và đắp ngoài trị phù thũng. Nhựa của vỏ cây dùng đắp nhọt đầu đinh. Dịch của vỏ dùng cho động vật nuôi khi chúng bị đau bụng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách cỏ Rễ được dùng ở Ấn Độ làm một chế phẩm trị tê thấp; cây được dùng làm thuốc trị bò cạp và rắn cắn. Có người dùng rễ trị suyễn, cúm, ho khan. Ở Trung Quốc, dân gian dùng rễ nấu nước uống tiêu viêm, giảm đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà chắc Có nhựa màu trắng vàng, dễ đông đặc. Ở Campuchia, người ta dùng nhựa cây cho lợn nái ăn để làm ngừng sinh sản.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ca cao Vị đắng, thơm; có tác dụng lợi tiểu, loại các chlorua. Người ta thường ủ hạt để chế bột ca cao và làm sôcôla. Nhân hạt được dùng trị phù thũng và cổ trướng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Châu đốc Cũng như các loài Ba gạc khác, vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp, làm tim đập chậm, có tác dụng an thần, gây ngủ, và còn có tác dụng kháng sinh, sát trùng. Vỏ rễ sắc nước uống trị c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc châu Phi Cũng như các loài Ba gạc khác. Ðược dùng trị huyết áp cao, sốt cao và ăn uống không tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Cuba Vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Dạng cao chiết thô từ vỏ rễ R.tetraphylla di thực vào Việt Nam có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt và kéo dài, ngoài ra còn có tác dụng an thần, thu nhỏ đồng tử. Viên cao Ba gạc Raucaxin bà...
Theo y học cổ truyền, Dược liệu Ba gạc lá nhỏ Như các loài Ba gạc khác, Reserpin có tác dụng hạ huyết áp. Cây còn có tác dụng kháng sinh, sát trùng. Trong dân gian, có khi dùng rễ sắc uống trị thương hàn, tiêu độc và trị đau đầu. Cành lá sắc uống trị sốt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Vân Nam Có tác dụng bình can tức phong, trấn tĩnh, giáng huyết áp. Cũng dùng chữa huyết áp cao, đau đầu, mất ngủ, choáng váng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bài cành Là cây gỗ có thể dùng đóng đồ đạc gia dụng thông thường. Hạt thường được sử dụng làm thuốc lợi tiểu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bại tượng Vị đắng, tính mát, không độc, có tác dụng giải độc, bài nung, phá ứ, hoạt huyết. Thường được dùng trị: mụn nhọt, ghẻ ngứa, sản hậu huyết ứ đau bụng, nôn mửa, kiết lỵ, viêm kết mạc, thổ huyết, ói ra máu. Nói chung,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bại tượng hoa trắng Vị cay, đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư ứ bài nung, Thường dùng trị: Viêm ruột thừa, kiết lỵ, viêm ruột, viêm gan, viêm kết mạc, sản hậu huyết ứ đau bụng, mụn nhọt, ghẻ ngứa.