Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch cân thảo Vị cay, chua, tính ấm, có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiêu thũng lợi niệu. ở Trung Quốc vùng Vân Nam, cây được dùng trị phong hàn thấp tê, gân cốt buốt đau, tay chân tê liệt, viêm thận thuỷ thũng, bí tiểu tiện...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch bồ đào Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ tiêu thũng, nối gân cốt. ở Thái Lan, cây được dùng trị phong thấp đau khớp xương, đòn ngã sưng đau, gãy xương, mụn nhọt sưng đỏ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tế tân nam Rễ cây sắc uống có hiệu quả là làm điều kinh và gây tiết nước bọt. Cũng có thể dùng trị ho, tê thấp như cây Biến hóa hay Thổ tế tân.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tể ninh hoa nhỏ Vị cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng phát biểu giải thử, kiện tỳ lợi thấp, chỉ dương, giải độc rắn. ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị cảm mạo, trúng thử, viêm dạ dày - ruột cấp tính, ăn uống không...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tế miên hoa Có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, cầm lỵ. ở Vân nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị đòn ngã tổn thương, ngoại thương xuất huyết, bệnh lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải đất núi Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái, kiện vị, lợi niệu, tiêu thũng. Thường được dùng trị cảm mạo phát sốt, sưng đau hầu họng, phổi nóng sinh ho, viêm khí quản mạn tính, phong thấp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải bẹ Hạt không có mùi, vị nhạt, có tác dụng phá huyết, tán kết, tiêu thũng, tiêu viêm. Ngoài việc dùng lá làm rau nấu canh hay làm dưa ăn, người ta còn dùng lá đắp ngoài trị ung thũng. Rễ củ và hạt được dùng chống bệnh sc...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà hai hoa Vị se, tính mát, hơi có độc; có tác dụng tiêu viêm, làm long đờm, chống ho. Thường dùng trị: Viêm phế quản mạn tính, hen phế quản; Chứng sợ nước. Dùng ngoài trị mụn nhọt và viêm mủ da, vết thương chảy máu, giã câ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Thường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Dùng ngoà...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà gai Vị đắng, cay, tính ấm có tác dụng lợi thấp, tiêu thũng, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm sưng khớp do phong thấp; Viêm tinh hoàn; Đau răng. Người ta cũng dùng hạt ngâm rượu ngâm chữa sâu răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ca di xoan Có chất độc và romedotoxin. Lá non và chồi độc đối với dê. Ở Ấn Độ, người ta dùng để diệt sâu bọ và nước hãm được dùng ngoài trị bệnh ngoài da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà đắng ngọt Vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoá đàm. Thường dùng trị:Thấp nhiệt hoàng đản; Đau đầu do phong nhiệt; Bạch đới quá nhiều; Phong thấp đau nhức khớp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại quả đỏ Vị đắng, cay, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng, chống đau, gây tê. Được dùng trị đòn ngã tổn thương, viêm phế quản mạn tính, phong thấp đau lưng, mụn nhọt độc, lâm ba kết hạch, nứt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa trắng Vị cay, hơi mát, có ít độc; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, giảm đau, trừ ho. Thường được dùng trị: Đau cả vùng thắt lưng, đòn ngã tổn thương; Đau dạ dày, đau răng; Bế kinh; Ho mãn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa tím Vị hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm giảm đau. Thường dùng trị sưng amydal, viêm hầu họng, lâm ba kết hạch, đau dạ dày, đau răng, đòn ngã tổn thương. Còn dùng trị hen suyễ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách vàng Dân gian ở Đại Từ (Bắc Thái) dùng lá nấu nước xông chữa bại liệt, vàng da, phù, đau khớp.