Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Cỏ bạc đầu lá ngắn Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau. Ðược dùng trị: Phong nhiệt, phong hàn cảm mạo; Viêm khí quản, ho gà, viêm họng sưng đau; Sốt, lỵ trực trù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ ba lá Là loại cỏ dùng làm thức ăn giàu protein cho gia súc. Ở Ấn Độ, người ta cho biết cỏ này độc đối với ngựa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ bông Ðược dùng sắc nước uống lợi tiểu.
Theo y học cổ truyền dược liệu Cỏ bướm Ở Ấn Độ, dịch lá được dùng trị bệnh lậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ bươm bướm Rễ có những tính chất đắng và bổ của long đởm. Cây nhuận tràng, lọc máu, bổ thần kinh, trấn kinh. Ở Ấn Độ dịch cây tươi dùng trị bệnh tâm thần, động kinh, suy nhược thần kinh.
Theo đông y, dược liệu Cỏ bươm bướm tràn Cũng được dùng như Cỏ bươm bướm - Canscorae decussata Schult, làm thuốc nhuận tràng, bổ thần kinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ bướm nhẵn Lá cũng dùng giã lấy dịch chữa bệnh lậu và đắp chữa sưng vú.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ bướm tím Thường dùng chữa đau đầu, cảm sốt, kinh nguyệt không đều.
Theo đông y, dược liệu Cỏ bướm trắng Ở Ấn Độ và Malaixia, cây được giã nát, dùng riêng hoặc lẫn với bột gạo, để đắp vết thương và nhọt ở đùi và đắp chữa tích dịch phù trướng.
Theo đông y, dược liệu Cóc Vỏ có vị chát, se. Quả có thịt cứng, nhiều dịch màu vàng có vị chua, thường dùng ăn. Ở Campuchia, vỏ cóc phối hợp với vỏ Chiêu liêu nghệ được dùng sắc uống để trị ỉa chảy; thường người ta lấy 4 mảnh vỏ cây hai loại này bằng cỡ n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Coca Lá có vị đắng, mùi thơm, khi nhai sẽ gây cảm giác tê lưỡi. Ngày nay, người ta đã biết những tính chất dược lý của cocain: 1. Gây tê cục bộ, nhất là gây tê bề mặt có các đầu mút thần kinh làm giảm tính dẫn truyền, do hi...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cọ cảnh Vị đắng chát, tính bình; có tác dụng thu sáp, cầm máu. Sao cháy đen trị nôn ra máu, chảy máu cam, ỉa ra máu, băng huyết, rong huyết, khí hư, ngoạithương xuất huyết, ghẻ lở hắc lào. Dùng tươi sắc uống trị đái ra máu....
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc chua Vỏ có tính giải nhiệt, quả chống scobut, thịt quả làm săn da. Quả ăn được nhưng phẩm chất kém, vị se chua và có mùi dầu thông. Lá dùng ăn sống như rau. Nhân hạt dùng làm gia vị.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc chuột Vỏ rất chát, nhựa cây không mùi và có vị khó chịu, vỏ làm dịu. Ở Ấn Ðộ, vỏ lá được sử dụng làm thuốc. Vỏ dùng dưới dạng nước xức rửa phát ban sinh chốc lở, loét do bệnh phong và những mụn loét ngoan cố. Lá dùng hơ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cốc đá Ở Campuchia, người ta dùng vỏ để chế một loại thuốc giảm sốt gọi là thnam khdaw.
Theo đông y, dược liệu Cỏ chét ba Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khu phong ngừng ho, tiêu thũng giảm đau. Dùng trị: Cảm mạo, trẻ em kinh phong; Ho gà, ho khản tiếng, sưng hầu họng. Cũng dùng chữa mụn nhọt độc, apxe, rắn và trùng...