Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm lé Rễ có tính lợi tiểu. Lá có tính kích thích. Dân gian dùng rễ chữa phong thấp, nhức mỏi và dùng lá đắp chữa mụn nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm rụm Dân gian ở Kontum dùng lá Chùm rum cùng lá Sung sắc uống dùng chữa ho ra máu.
Theo đông y, dược liệu Chùm ruột Quả có tác dụng giải nhiệt và làm se. Rễ và hạt có tính tẩy. Lá và rễ dùng như chất chống độc đối với nọc rắn độc. Lá và rễ có tính nóng, làm tan huyết ứ, tiêu độc tiêu đờm và sát trùng. Quả thường dùng ăn giải nhiệt, chữa...
Chuối dùng tốt cho trẻ thơ, trẻ em đang độ lớn, cho người dưỡng sức, cho người già, cũng như cho những người lao động trí óc và chân tay. Nó giúp ích cho hệ xương, cho sự sinh trưởng, cho sự cân bằng thần kinh. Cũng dùng tốt cho những người bị bệnh khớp....
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chuối cô đơn Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng chữa toàn thân bị phù, phụ nữ có thai bị phù thũng và người có chân đùi bị sưng đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chuối rẻ quạt Hạt có một áo hạt màu lam có bột mà ở Madagascar người ta tán thành bột đem trộn với sữa để ăn (Theo Péttelot).
Theo đông y, dược liệu Chuối rừng Rễ làm an thai; vỏ quả dùng chữa ỉa chảy, lõi thân có thể đắp cầm máu. Người ta cũng dùng thân giả của chuối rừng làm rau ăn. Bóc lớp bẹ lá già bên ngoài, lấy phần non bên trong, thái nhỏ ngâm nước cho bớt chát để ăn ghém...
Theo đông y, dược liệu Chuồn chuồn Ở Campuchia, cây được trồng lấy lá ăn sống như rau. Cây cũng được sử dụng làm thuốc. Ở nước Cộng hoà Trung Phi, nước hãm thân cây mang lá được dùng sắc uống để chữa bệnh tim đập nhanh và dùng nấu nước tắm để làm cho sự m...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chút chít có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, thông đại tiện, sát trùng. Lá và rễ nấu lên dùng tắm ghẻ. Còn dùng uống để làm thuốc nhuận tràng và chữa lở ngứa, mụn nhọt. Lá non làm rau ăn được như rau nghể.
Theo đông y, dược liệu Chút chít Lá có tính mát, có tác dụng làm lạnh, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, chống scorbut, nhuận tràng. Ở Âu Châu, người ta dùng uống trong làm thuốc nhuận tràng, trị mụn nhọt, bệnh ngoài da. Cũng dùng làm thuốc trị rối loạn đường ti...
Theo đông y, dược liệu Chút chít hoa dày Cây có vị se. Hạt có tính kích dục. Rễ nhuận tràng. Ta thường dùng rễ làm thuốc chữa táo bón; có thể sắc uống hay tán bột uống với liều 1-3g. Nếu dùng với liều cao sẽ gây tẩy xổ. Dùng ngoài chữa ứ huyết sưng đau,...
Theo đông y, dược liệu Chút chít Nepal Cây có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Người ta thường dùng Chút chít Nepal thay vị Ðại hoàng để làm thuốc xổ chữa tiện kết. Lá được dùng ở Ấn Độ trị đau bụng.
Theo đông y, dược liệu Chút chít nhăn Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, thông tiện, sát trùng. Thường được dùng làm thuốc uống trong trị thiếu máu, ho lao, viêm gan, thấp khớp mạn tính, vàng da, đái đường và bệnh ngoài da (hắc lào, eczema, nấm t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chút chít răng Rễ se làm săn da. Ở Ấn Độ, người ta dùng trị các bệnh ngoài da
Theo y học cổ truyền, dược liệu cọ Thường trồng để lấy thân cây làm cột, lá dùng lợp nhà, làm nón, đan lát. Kinh nghiệm dân gian dùng rễ chữa bạch đới, khí hư. Thường phối hợp cới những vị thuốc khác như rễ Cau, rễ Tre, rễ cây Móc với lượng bằng nhau sắc...
Theo đông y, dược liệu Cỏ bạc đầuTất cả các bộ phận của cây đều hơi có mùi thơm, nhưng thơm nhất là rễ. Cỏ bạc đầu có vị cay, tính bình, có tác dụng khu phong, giải biểu tiêu thũng, chỉ thống. Ðược dùng trị: Cảm mạo, uống làm cho ra mồ hôi. Ho gà, viêm ph...