Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Chòi mòi bụi Dân gian dùng chữa bệnh hoa liễu, làm ra mồ hôi và chữa khí hư (Viện dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Chổi đực Rễ có vị đắng se, tính mát, có tác dụng làm mát, hạ nhiệt, lợi tiểu, làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá. Lá có vị đắng, có tác dụng làm dịu và làm tan sưng. Rễ dùng làm thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm cũng dùng trị đau thấp khớp. Ở...
Theo đông y, dược liệu Chôm chôm Cây có vị chua, tính mát, có tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt. Lá mềm, có vị hơi chua và dịu, có thể luộc ăn với rau muống. Còn các hành có vẩy, màu vàng vàng, 4-5 cái xếp thành búi chỉ to không bằng ngón chân cái không ăn...
Theo đông y, dược liệu Chong Quả ăn được. Rễ được làm thuốc trị đau bụng (Ðồng Nai). Vỏ cây được dùng ở Nam Trung Bộ thay chay để ăn với trầu.
Theo đông y, dược liệu Chò nhai Vỏ cây có vị đắng, se, tính mát. Ở Ấn Ðộ, người ta dùng loài A.latifolia để chữa các vết cắn của bò cạp và rắn độc. Nhân dân một số nơi ở An Giang dùng vỏ cây để chữa bệnh bán thân bất toại.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chò xanh Ðồng bào Mường thường dùng lá sắc uống chữa bệnh hen. Ở Ấn Độ, vỏ cây được dùng làm thuốc kích thích tim và hơi lợi tiểu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùa dù có vị cay đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trên hệ thần kinh trung ương, lợi tiểu, giải nhiệt, giảm đau và sát khuẩn. Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị vi...
Theo đông y, dược liệu Chua ngót có vị ngọt, tính mát, có tác dụng kháng sinh, sát trùng. Thân cây có vị ngọt, tính mát có tác dụng bổ huyết. Lá non của Chua ngút thường được dùng nấu canh chua và cũng dùng trị rắn cắn (nhai lá tươi nuốt nước lấy bã đắp)...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút dai Quả ăn được và dùng trị giun đũa như Chua ngút.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút đốm Quả có tác dụng kháng sinh, làm thông hơi và trừ giun. Ở Ấn Độ, người ta cũng dùng quả làm thuốc trừ giun và vỏ rễ khô dùng sắc nước ngậm chữa đau răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút hoa thưa Ở Trung Quốc, người ta sử dụng làm thuốc kinh hoạt huyết, trừ thấp bổ thận.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút hoa trắng Rễ, lá có vị chua và se, tính bình, làm tan máu ứ, giảm đau, tiêu viêm, cầm ỉa chảy. Quả có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết, cường tráng. Thường dùng rễ chữa: Lỵ, viêm ruột, tiêu hoá kém; Ð...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút lá thuôn Khư phong chỉ tả, sát trùng. Quả cũng dùng làm thuốc tẩy giun (giun đũa và sán dây) như Chua ngút.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm bao lớn Vị béo hơi cay, mùi hôi, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu độc, sát trùng, trừ ghẻ. Dùng uống trong chữa phong hủi, lở ngứa ngoài da, giang mai, hay nấu với Hạt gấc, Khinh phấn, Hùng hoàng, dầu Vừng để bôi ngoà...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm gởi ký sinh Lá được dùng sắc uống làm dịu đau dạ dày.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm hôi trắng Lá có vị đắng hơi chua, mùi thơm rất nổi; quả và lá đều làm săn da. Vỏ và rễ kích thích và bổ. Ở Ấn Độ, người ta trồng chủ yếu để lấy lá mà người ta dùng như là gia vị và làm thuốc. Lá dùng phần lớn để chế bộ...