23 Cây Dược Liệu Quý Hiếm: Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền Việt Nam
-
Theo Đông Y Nấm rơm có Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng tiêu thực khử nhiệt, làm hạ cholesterol và kháng ung thư. Thường dùng xào với thịt lợn, thịt bò, nấu canh, nấu lẩu, kho với thịt lợn, hầm với thịt gà, kho chay, nướng với lươn. Người ta chế nấm thành b...
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Tam thất là dược liệu quý hiếm, thường sống ở trong rừng sâu, dưới cây to, ở vùng núi cao phía Bắc – nơi có khí hậu mát lạnh quanh năm. Việc nghiên cứu cách nuôi trồng tam thất chất lượng cao đã được các nhà khoa học thử nghiệm và thành công để cho ra ng...
Theo Đông Y Ðảng sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Củ thường được dùng làm thuốc như Ðảng sâm Trung Quốc để chữa cơ thể suy nhược, mỏi mệt ăn không ngon, đại tiện lỏng, phế hư, phiền khát, thiếu máu, vàng...
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 6...
Theo Đông Y Đinh lăng , Rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đ...
Theo Đông Y Nâm Mối có Vị ngọt, tính bình; có tác dụng ích vị, thanh thần, trợ tiêu hoá. Nấm rất thông dụng trong dân gian làm thực phẩm, có thể thay thế Nấm rơm, tuy rằng nó dai hơn và không ngọt bằng Nấm rơm. Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc ch...
Quy trình nhân giống Sa nhân. Quy trình kỹ thuật xây dựng vườn ươm và nhân giống Sa Nhân
Trong y học cổ đại thì sa nhân có vị cay, tính ôn, tác động vào các kinh tỳ, thận và vị cho nên có tác dụng hành khí, điều trung, hòa vị làm cho tiêu hóa được dễ dàng. Sa nhân được dùng trong những trường hợp đau bụng, đầy bụng, ăn không tiêu, tả lỵ, nhức...
Những năm gần đây cùng với đẩy mạnh phát triển các cây nông nghiệp chủ lực như ngô, lúa, quýt... đồng bào các dân tộc ở huyện Mường Khương (Lào Cai) đã mở rộng diện tích trồng cây sa nhân dưới tán rừng, bước đầu đã nâng cao thu nhập cho các hộ đồng bào, đ...
Theo Đông Y Thảo quả có Vị cay, tính ấm; có tác dụng táo thấp kiện tỳ, khu đàm tiệt ngược, tiêu thực trừ hàn. Thường dùng làm thuốc chữa đau bụng đầy trướng, ngực đau, nôn oẹ, ỉa chảy, trị sốt rét, lách to; còn dùng ngâm nuốt nước, chữa hôi mồm, ho, chữa...
Trong Đông Y cây đại hoàng là vị thuốc tốt, được coi là “Lão tướng quân”; vào kinh tỳ, tâm, can, tam tiêu, tiểu tràng; tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, thông tiện, công tích đạo trệ, hoạt huyết trục ứ, điều hòa khí huyết, dược lực mạnh. Bản kinh ghi: “Chủ bác...
Theo y học cổ truyền, nghệ đen vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nó thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huy...
Theo Đông Y, nghệ vàng được phân làm hai vị thuốc. Thân rễ to được gọi là khương hoàng, các củ nhỏ mọc ra từ thân rễ được gọi là uất kim. Uất kim thường có màu đỏ hơn. Khương hoàng có vị cay, đắng, tính ấm với công năng hành khí, phá huyết ứ, thông kinh,...
Theo Y Học Cổ Truyền, cây thài lài trắng có tính hàn, vị ngọt nhạt; có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng. Cây thài lài trắng còn có tên là cỏ lài trắng, rau trai. Tên khoa học: Commelina communis L., thuộc họ Thài lài - Co...
Theo Đông y Cúc hoa vàng có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, làm sáng mắt, tăng thị lực, giải độc, hạ huyết áp. Dùng chữa các chứng bệnh nhức đầu chóng mặt, cảm sốt, tăng huyết áp, đau mắt đỏ, mụn nhọt, lở ngứa.. Cúc vàng hay còn gọi cúc hoa vàng, kim cúc...