Cây có độc ở việt nam
Cây dược liệu cây Nấm mực - Coprinus atramentarius (Bull..) Fr
Theo đông y, dược liệu Nấm mực Vị ngọt, tính hàn, có độc; có tác dụng ích trường vị, lý khí hoá đàm, giải độc tiêu thũng. Nấm có mùi vị yếu hoặc không có. Nấm còn non ăn được. Nhưng khi ăn nấm và uống với rượu thì lại gây độc 48 giờ sau bữa ăn, biểu hiện...
Cây dược liệu cây Quyết lưới dày sáng, Cây cúc áo, Ráng thư hùng sáng - Phymatosorus lucidus (Roxb.) Pic. - Serm. (Polypodium lucidum Roxb.)
Theo Đông Y, dược liệu Quyết lưới dày sáng Vị cay, tính ấm, có ít độc; có tác dụng bổ thận, tráng cân cốt, hoạt huyết giảm đau, tiếp cốt tiêu thũng. Ở Vân Nam (Trung Quốc), thân rễ của cây được dùng chữa thận hư đau răng, thận hư tai điếc, đau lưng, đòn n...
Cây dược liệu cây Ớt làn lá nhỏ, ớt rừng - Tabernaemontana pallida Pierre ex Spire
Theo Đông Y, dược liệu Ớt làn lá nhỏ Cây có độc; có tác dụng giải độc, khư phong, giáng áp. Rễ dùng trị đau bụng, hầu họng sưng đau, phong thấp tê đau và huyết áp cao. Cũng có thể dùng trị rắn cắn và rút gai dằm.
Cây dược liệu cây Ô đầu, Củ gấu tàu, Gấu tàu, ấu tàu - Aconitum fortunei Hemsl
Theo Đông y, dược liệu Ô đầu Vị cay, đắng, tính nóng, có độc mạnh; có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn kinh, giảm đau. Thường dùng làm thuốc ngâm rượu xoa bóp, trị nhức mỏi chân tay, tê bại, đau khớp, sai khớp, đụng giập.
Cây dược liệu cây Lục lạc không, Muống lá mũi tên - Crotalaria sessiliflora L
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc không cuống Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị Ung thư da, ung thư thực quản, ung thư não; Nhọt và viêm mủ da; Điếc, choáng váng chóng mặt. Dù...
Cây dược liệu cây Lốp bốp, Mồng gà, Ðộc chó - Connarus cochinchinensis (BailL) Pierre
Theo Đông Y, dược liệu Lốp bốp Thân và rễ bổ máu, kích thích tiêm hoá; hạt có độc. Ðược dùng theo kinh nghiệm dân gian làm thuốc bổ giúp ăn ngon ngủ yên. Dân gian còn dùng nó trị dị ứng do ăn uống, trị phong ngứa ban trái, trị gan nóng.
Cây dược liệu cây Loa kèn đỏ, Lan huệ, Huệ lớn - Hippeastrum equestre (Ait) Herb
Theo Đông Y, dược liệu Loa kèn đỏ Vị ngọt cay, tính ấm, có độc, có tác dụng tán ứ tiêu thũng. Thân hành thường được dùng đắp cầm máu và trị đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Lim, Lim xanh - Erythrophloeum fordii Otiv
Theo Đông Y, cây Lim Vỏ dùng tẩm tên độc, làm thuốc độc. Cũng được dùng gây tê cục bộ nhưng độc. Vỏ cũng dùng để thuộc da. Gỗ thuộc loại tốt (Tứ thiết).
Cây dược liệu cây Lục lạc mũi mác, Muồng mũi mác, Muồng dùi đục - Crotalaria anagyroides H.B. et K
Thông tin cây Lục lạc mũi mác Cây trồng chủ yếu làm cây phân xanh, cây phủ đất và lấy thân cành làm củi. Hạt cây có độc
Cây dược liệu cây Giá - Excoecaria agallocha L
Theo Đông Y, dược liệu Gía Nhựa mủ rất độc, gây xổ, sẩy thai, có thể làm mù mắt. Vỏ gây nôn, xổ. Lá cũng có độc. Người ta thường dùng nhựa mủ làm thuốc duốc cá, có khi cũng dùng lá làm thành bột thả xuống nước. Mủ có thể dùng chữa loét mạn tính. Có nơi dù...
Cây dược liệu cây Cà trời, Cà hung, Cà lông - Solanum ferox L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà trời Rễ có độc; có tác dụng thông mạch, ngăn được đau nhức, tán ứ tiêu thũng. Quả dùng làm gia vị chua trong chế biến cary. Ở Malaixia, người ta dùng hạt để trị đau răng bằng cách đem rang lên và xông hơi, hoặc lấy lá ch...
Cây dược liệu cây Cốt khí muồng, Cốt khí hạt, Muồng lá khế, Muồng hoè - Cassia occidentalis L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cốt khí muồng có vị đắng, tính bình, hơi có độc. Hạt thanh nhiệt, làm sáng mắt, tiêu viêm, làm dễ tiêu hoá, nhuận tràng. Lá và thân tiêu viêm, giải độc. Rễ khư phong thấp. Hạt được dùng trị: Huyết áp cao, đau đầu, gan nóng...
Cây dược liệu cây Cơi, Ngón - Pterocarya tonkinensis (Franch.) Dode
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cơi Lá đắng, có độc, có tác dụng trừ sâu, sát khuẩn (nước chiết từ lá tươi có tác dụng đối với Staphylococcus aureus và Bacillus subtilis). Lá cơi không hoàn toàn độc đối với cá nhưng độc đối với chuột. Người ta thường dùng...
Cây dược liệu cây Nấm độc xanh đen, Nấm độc đen nhạt, Nấm lục - Amanita phalloides (Fr..) Quél
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm độc xanh đen Lúc còn tươi, nấm có mùi yếu, có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì nấm có mùi khó chịu. Nấm rất độc, chỉ ăn phải vài mg (0,001-0,005g) hoặc một miếng thể quả nấm to bằng đầu ngón ta...
Cây dược liệu cây Nấm cựa gà, Nấm cựa tím, Nấm khoả mạch - Claviceps purpurea (Fr.) Tul
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cựa gà Do tác dụng mạnh, nên ở nước ngoài, Nấm cựa gà chỉ được chỉ định dùng theo ý kiến của thầy thuốc, thường được dùng trong khoa sản. Với liều cao, Nấm cựa gà rất độc, có thể gây nên hoại thư ở đầu ngón tay chân, cơ...
Cây dược liệu cây Nấm cỏ dày - Entoloma clypeatum (L.) Quél. (E. clypeatus) (L. et Fr..) Kummer)
Nấm cỏ dày hiện chưa có thông tin nghiên cứu về loại nấm này tại Việt Nam. Theo tìm hiểu các tài liệu Nước ngoài Nấm cỏ dày bị nghi ngờ có chất rất độc gây chết người đau đơn như loài Entoloma sinuatum bởi vậy không nên ăn hay sử dụng loại nấm này.